Trong các phản ứng hạt nhân dưới đây, phản ứng nào là phản ứng tổng hợp hạt nhân?
CenaZero♡ | Chat Online | |
06/09 12:40:08 (Vật lý - Lớp 12) |
4 lượt xem
Trong các phản ứng hạt nhân dưới đây, phản ứng nào là phản ứng tổng hợp hạt nhân?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. \(_1^2{\rm{H}} + _1^3{\rm{H}} \to _2^4{\rm{He}} + _0^1{\rm{n}}.\) 0 % | 0 phiếu |
B. \(_0^1{\rm{n}} + _{92}^{235}{\rm{U}} \to _{53}^{139}{\rm{I}} + _{39}^{94}{\rm{Y}} + 3_0^1{\rm{n}} + \gamma .\) 0 % | 0 phiếu |
C. \(_6^{14}{\rm{C}} \to _7^{14}\;{\rm{N}} + {\beta ^ - }.\) 0 % | 0 phiếu |
D. \(_2^4{\rm{He}} + _{13}^{27}{\rm{Al}} \to _{15}^{30}{\rm{P}} + _0^1{\rm{n}}.\) 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Dùng hạt proton có động năng Kp bắn vào hạt nhân \(_3^7{\rm{Li}}\) đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng 9,5 MeV. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ gamma. Biết năng lượng toả ra của phản ứng là 17,4 MeV. Giá trị của ... (Vật lý - Lớp 12)
- Ngày 16/3/2023, do nghi ngờ trong hành lí của các tiếp viên của một hãng hàng không từ Pháp về có chất cấm, Chi cục Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất đã tiến hành soi chiếu và đã phát hiện thuốc lắc và methamphetamine chứa trong các tuýp kem đánh răng. ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hình 2 mô tả sơ lược cấu tạo và nguyên lí hoạt động của một sạc không dây dùng cho điện thoại. NA là cuộn dây được trang bị trong đế sạc và NB là cuộn dây được tích hợp với pin điện thoại. Cuộn NB được gọi là (Vật lý - Lớp 12)
- Gọi mt và ms lần lượt là tổng khối lượng của các hạt nhân trước và sau phản ứng, c là tốc độ truyền ánh sáng trong chân không. Nếu phản ứng hạt nhân toả năng lượng thì năng lượng này có độ lớn bằng (Vật lý - Lớp 12)
- Dao động của một con lắc lò xo sẽ không bị tắt dần nếu nó được đặt trong môi trường (Vật lý - Lớp 12)
- Đồ thị li độ – thời gian (x − t) của hai vật nhỏ dao động điều hoà được cho như Hình 1. Khi vẽ đồ thị, người ta chuẩn hoá sao cho mỗi cạnh của ô vuông nhỏ tương ứng 5 cm đối với cạnh thẳng đứng và 0,5 s đối với cạnh nằm ngang. Phát biểu nào sau đây ... (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho mạch điện như hình vẽ: Cho R1 = 15 ,R2 = 20 , ampe kế chỉ 0,3 A. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB có giá trị là: (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho mạch điện gồm được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V. Tính hiệu điện thế giữa mỗi đầu điện trở. (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ba điện trở có các giá trị là 10 Ω, 20 Ω, 3 0Ω. Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12 V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4 A? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dau đây là không đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hai bóng đèn loại 12V - 1A và 12V - 0,8A . Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 24 V. Chọn phương án đúng về độ sáng của hai bóng đèn? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho đoạn mạch như hình vẽ: Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phần I: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)