Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=40Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12π H . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uR giữa hai đầu điện trở theo thời gian t . Biểu thức của uL theo thời gian t ( tính t bằng s)
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
06/09 17:27:31 (Vật lý - Lớp 12) |
12 lượt xem
Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=40Ω và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12π H . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uR giữa hai đầu điện trở theo thời gian t . Biểu thức của uL theo thời gian t ( tính t bằng s)
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. uL=60cos(80πt+5π6) 0 % | 0 phiếu |
B. uL=60cos(100πt−π3) 0 % | 0 phiếu |
C. uL=602cos(100πt−5π6) 0 % | 0 phiếu |
D. uL=602cos(80πt+π3) 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 12cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, C là điểm cực đại giao thoa cách A và B lần lượt là 24,5cm và 20cm, giữa C và đường trung trực ... (Vật lý - Lớp 12)
- Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài l1=192 cm và l2=300 cm cùng được kích thích để dao động điều hòa. Chọn thời điểm ban đầu là lúc dây treo hai con lắc đều có phương thẳng đứng. Khi độ lớn góc lệch dây treo ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5mm, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ380 nm≤λ≤640 nm. M và N là hai điểm trên màn ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi R=R1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L và hai đầu C lần lượt là UL và UC với UC=2UL=U . ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một sợi dây hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Chiều dài sợi dây không thể nhận giá trị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 12)
- Công thoát đối với một kim loại là 2,2eV Lấy h=6,625⋅10−34J⋅s, c=3⋅108 m/s . Kim loại này có giới hạn quang điện là (Vật lý - Lớp 12)
- Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u=U0cos(ωt) V thì cường độ chạy trong đoạn mạch có biểu thức i=I2cosωt+φi A . Trong đó I và φi được xác định bởi các hệ thức (Vật lý - Lớp 12)
- Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C1 , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100m; khi tụ điện có điện dung C2 , mạch thu được sóng ... (Vật lý - Lớp 12)
- Tại cùng một vị trí, con lắc đơn chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 2 s, con lắc đơn chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kì T2 = 1 s. Củng tại nơi đó con lắc có chiều dài l3=2l1+3l2 sẽ dao động điều ... (Vật lý - Lớp 12)
- Khối lượng của hạt nhân nguyên tử C612 là 11,9967u, khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,00728u; 1,00867u. Cho 1u=931,5MeV/c2 . Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng biệt bằng (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho mạch điện như hình vẽ: Cho R1 = 15 ,R2 = 20 , ampe kế chỉ 0,3 A. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB có giá trị là: (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho mạch điện gồm được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V. Tính hiệu điện thế giữa mỗi đầu điện trở. (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ba điện trở có các giá trị là 10 Ω, 20 Ω, 3 0Ω. Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12 V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4 A? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dau đây là không đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hai bóng đèn loại 12V - 1A và 12V - 0,8A . Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 24 V. Chọn phương án đúng về độ sáng của hai bóng đèn? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho đoạn mạch như hình vẽ: Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phần I: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)