Khi nói về áp suất chất lỏng,kết luận nào không đúng:
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
06/09 17:34:57 (Vật lý - Lớp 8) |
6 lượt xem
Khi nói về áp suất chất lỏng,kết luận nào không đúng:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau 0 % | 0 phiếu |
B. Trong chất lỏng càng xuống sâu áp suất càng tăng. 0 % | 0 phiếu |
C. Chân đê,chân đập phải làm rộng hơn mặt đê, mặt đập. 0 % | 0 phiếu |
D. Trong chất lỏng càng xuống sâu áp suất càng giảm. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một chiếc thuyền chuyển động trên sông, câu nhận xét không đúng: (Vật lý - Lớp 8)
- Một người đi xe đạp trong 2 giờ với vận tốc là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là: (Vật lý - Lớp 8)
- Điều kiện để vật nổi,vật chìm. (Vật lý - Lớp 8)
- Hiện tượng không mô tả sự tồn tại của lực đẩy Acsimet : (Vật lý - Lớp 8)
- Chọn đúng đơn vị đo áp suất (Vật lý - Lớp 8)
- Một khối chất lỏng có khối lượng m đựng trong bình chứa có dung tích V, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Chọn đúng công thức tính áp suất chất lỏng gây ra tại điểm có độ sâu h? (Vật lý - Lớp 8)
- Xe ô tô đang chạy nhanh về phía trước đột ngột phanh gấp, hành khách trên xe do quán tính vị ngả người về phía (Vật lý - Lớp 8)
- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi: (Vật lý - Lớp 8)
- Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát? (Vật lý - Lớp 8)
- Một người đi quãng đường s1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Công thức tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường là: (Vật lý - Lớp 8)
Trắc nghiệm mới nhất
- Xét các số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau được lập từ các số \[0\,;\,\,3\,;\,\,5\,;\,\,7.\] Xác suất để tìm được một số có dạng \(\overline {3xy} \) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 3 chữ số. Gọi \[A\] là biến cố “Số tự nhiên được chọn gồm 3 chữ số \[3\,;\,\,4\,;\,\,5\]”. Xác suất của biến cố \[A\] là (Toán học - Lớp 9)
- Một hộp có hai bi trắng được đánh số 1 và 2 ,viên bi xanh được đánh số 4 và 5 và 2 viên bi đỏ được đánh số từ 6 và 7. Lấy ngẫu nhiên lần lượt hai viên bi từ hộp. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
- Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm của hai con xúc xắc bằng 6” là (Toán học - Lớp 9)
- Có hai hộp thẻ. Hộp thứ nhất chứa các thẻ được đánh số từ 1 đến 5, hộp thứ hai chứa các thẻ được đánh số từ 6 đến 9. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 thẻ và viết số tạo thành từ 2 thẻ đó. Không gian mẫu của phép thử có số phần tử là (Toán học - Lớp 9)
- Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần. Xét biến cố \[A:\] “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần”. Tập hợp mô tả kết quả thuận lợi cho biến cố \[A\] là (Toán học - Lớp 9)
- Một lô hàng có \[1\,\,000\] sản phẩm, trong đó có 50 sản phẩm không đạt yêu cầu. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản phẩm. Xác suất để sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt là (Toán học - Lớp 9)
- Một xạ thủ bắn vào một tấm bia được chia thành các ô bằng nhau đánh số từ 1 đến 10. Xác suất để xạ thủ bắn được điểm tốt (từ 8 đến 10 điểm) là (Toán học - Lớp 9)
- II. Thông hiểu Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ một thùng có 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Số phần tử của không gian mẫu là (Toán học - Lớp 9)
- Bạn An viết lên bảng một số tự nhiên có 2 chữ số và nhỏ hơn 50. Số kết quả thuận lợi của biến cố “Số được viết là số tròn chục” là (Toán học - Lớp 9)