Cho các phát biểu sau: (a) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có cùng cacbon. (b) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím. (c) Fomanđehit dùng để bảo vệ xác động vật trong phòng thí nghiệm, bể ngâm xác và các bộ phận cơ thể người trong bệnh viện. (d) Vải làm từ nilon-6,6 bền trong nước xà phòng có tính kiềm. Số phát biểu đúng là
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
07/09 12:54:45 (Hóa học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Cho các phát biểu sau:
(a) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có cùng cacbon.
(b) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.
(c) Fomanđehit dùng để bảo vệ xác động vật trong phòng thí nghiệm, bể ngâm xác và các bộ phận cơ thể người trong bệnh viện.
(d) Vải làm từ nilon-6,6 bền trong nước xà phòng có tính kiềm.
Số phát biểu đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 1 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
(2023) Đề thi thử Hóa học Sở giáo dục và đào tạo Thái Bình có đáp án
Tags: Cho các phát biểu sau:,(a) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có cùng cacbon.,(b) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.,(d) Vải làm từ nilon-6.6 bền trong nước xà phòng có tính kiềm.,Số phát biểu đúng là
Tags: Cho các phát biểu sau:,(a) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có cùng cacbon.,(b) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.,(d) Vải làm từ nilon-6.6 bền trong nước xà phòng có tính kiềm.,Số phát biểu đúng là
Trắc nghiệm liên quan
- Cho sơ đồ phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (1) X → Y + Z. (2) Y + H2O → T. (3) T + F → G + X + H2O. (4) T + 2F → H + X + 2H2O. Biết X có nhiều trong vỏ sò, F là hợp chất của Na. Cho các phát biểu sau: (1) Chất Y được ... (Hóa học - Lớp 12)
- Polietilen là chất dẻo mềm, được dùng nhiều để làm (Hóa học - Lớp 12)
- Chất nào sau đây không phải là chất lưỡng tính? (Hóa học - Lớp 12)
- Công thức hóa học của natri đicromat là : (Hóa học - Lớp 12)
- X là hợp chất hữu cơ vừa tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, vừa tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không làm quỳ tím đổi màu. Vậy X là (Hóa học - Lớp 12)
- Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Hóa học - Lớp 12)
- X là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. X tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột. Chất X là (Hóa học - Lớp 12)
- Phân đạm cung cấp cho cây trồng nguyên tố dinh dưỡng nào dưới đây? (Hóa học - Lớp 12)
- Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch NaOH? (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điểm nào sau đây không thể hiện mặt tích cực của toàn cầu hoá kinh tế? (Địa lý - Lớp 11)
- Ở khu vực Mỹ Latinh không có đồng bằng nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới không phải về (Địa lý - Lớp 11)
- Phát biểu nào sau đây không đúng với các nước phát triển? (Địa lý - Lớp 11)
- Việt Nam gia nhập tổ chức nào sau đây muộn nhất? (Địa lý - Lớp 11)
- Tổ chức nào sau đây thúc đẩy tự do hóa thương mại thế giới? (Địa lý - Lớp 11)
- Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: CỬA SÔNG Là cửa nhưng không then khóaCũng không khép lại bao giờMênh mông một vùng sóng nướcMở ra bao nỗi đợi chờ. Nơi những dòng sông cần mẫnGửi lại phù sa bãi bồiĐể nước ngọt ùa ra biểnSau cuộc hành ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Con hiểu câu ca dao sau như thế nào? “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba” (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa. Trong đền, dòng chữ ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Scratch Cat nên thực hiện lật khi nhấn phím cách. Nhưng khi nhấn phím cách, không có gì xảy ra! Làm thế nào để chúng tôi sửa chữa chương trình? (Tin học - Lớp 4)