Trong quần thể bướm sâu đo ở khu rừng bạch dương ở ngoại ô thành phố Manchester ( nước Anh), alen B quy định màu nâu của cánh có tần số là 0,010, alen b quy định màu trắng có tần số là 0,990. Vào thập niên 40 của thế kỷ XIX, thành phố này trở thành thành phố công nghiệp, khói nhà máy làm ám khói thân cây. Thế hệ sau, chọn lọc đã làm thay đổi kiểu hình trong quần thể: bướm cánh nâu còn lại 20%, bướm cánh trắng chỉ còn lại 10%. Nếu chọn lọc tự nhiên tiếp tục tác động lên quần thể thì sau 40 thế hệ ...

Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online
07/09 14:59:08 (Sinh học - Lớp 12)
5 lượt xem

Trong quần thể bướm sâu đo ở khu rừng bạch dương ở ngoại ô thành phố Manchester ( nước Anh), alen B quy định màu nâu của cánh có tần số là 0,010, alen b quy định màu trắng có tần số là 0,990. Vào thập niên 40 của thế kỷ XIX, thành phố này trở thành thành phố công nghiệp, khói nhà máy làm ám khói thân cây. Thế hệ sau, chọn lọc đã làm thay đổi kiểu hình trong quần thể: bướm cánh nâu còn lại 20%, bướm cánh trắng chỉ còn lại 10%. Nếu chọn lọc tự nhiên tiếp tục tác động lên quần thể thì sau 40 thế hệ bướm, thì người ta ghi được các đồ thị về tần số các alen B,b như hình dưới.

Cho các nhận xét sau có bao nhiêu nhận xét đúng:

I. Tần số các alen B và b trong quần thể ở thế hệ thứ nhất sau chọn lọc lần lượt là 0,004 và 0,19998.

II. Ở đồ thị 1, tần số alen B tăng chậm ở thế hệ thứ nhất, sau đó tăng nhanh ở các thế hệ tiếp theo và cuối cùng là tăng chậm do đó đồ thị có hình chữ S.

III. Ở đồ thị 2, tần số alen B giảm từ từ ở thế hệ thứ nhất rồi giảm nhanh ở các thế hệ sau. Nếu chọn lọc tự nhiên tiếp tục xảy ra thì alen B sẽ biến mất trong quần thể.

IV. Cá thể bướm cánh màu nâu có nhiều khả năng sống sót hơn cá thể bướm cánh trắng vì màu nâu là đặc điểm thích nghi hơn màu trắng trên nền cây ám khói.

Trong quần thể bướm sâu đo ở khu rừng bạch dương ở ngoại ô thành phố Manchester ( nước Anh), alen B quy định màu nâu của cánh có tần số là 0,010, alen b quy định màu trắng có tần số là 0,990. Vào thập niên 40 của thế kỷ XIX, thành phố này trở thành thành phố công nghiệp, khói nhà máy làm ám khói thân cây. Thế hệ sau, chọn lọc đã làm thay đổi kiểu hình trong quần thể: bướm cánh nâu còn lại 20%, bướm cánh trắng chỉ còn lại 10%. Nếu chọn lọc tự nhiên tiếp tục tác động lên quần thể thì sau 40 thế hệ bướm, thì người ta ghi được các đồ thị về tần số các alen B,b như hình dưới. Cho các nhận xét sau có bao nhiêu nhận xét đúng: I. Tần số các alen B và b trong quần thể ở thế hệ thứ nhất sau chọn lọc lần lượt là 0,004 và 0,19998. II. Ở đồ thị 1, tần số alen B tăng chậm ở thế hệ thứ nhất, sau đó tăng nhanh ở các thế hệ tiếp theo và cuối cùng là tăng chậm do đó đồ thị có hình chữ S. III. Ở đồ thị 2, tần số alen B giảm từ từ ở thế hệ thứ nhất rồi giảm nhanh ở các thế hệ sau. Nếu chọn lọc tự nhiên tiếp tục xảy ra thì alen B sẽ biến mất trong quần thể. IV. Cá thể bướm cánh màu nâu có nhiều khả năng sống sót hơn cá thể bướm cánh trắng vì màu nâu là đặc điểm thích nghi hơn màu trắng trên nền cây ám khói.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. 1
0 %
0 phiếu
B. 3
0 %
0 phiếu
C. 4
0 %
0 phiếu
D. 2
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất