Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng nguyên sinh được mô tả như sau: Sóc ăn quả dẻ; diều hâu ăn sóc và chim gõ kiến; xén tóc ăn nón thông; chim gõ kiến và thằn lằn ăn xén tóc; chim gõ kiến và thằn lằn là thức ăn của trăn. Khi nói về lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu loài chim gõ kiến bị tiêu diệt thì số lượng diều hâu có thể giảm. II. Nếu loài diều hâu bị tiêu diệt thì số lượng sóc có thể tăng. III. Chim gõ kiến và thằn lằn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. IV. ...
Trần Đan Phương | Chat Online | |
07/09 15:03:21 (Sinh học - Lớp 12) |
5 lượt xem
Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng nguyên sinh được mô tả như sau: Sóc ăn quả dẻ; diều hâu ăn sóc và chim gõ kiến; xén tóc ăn nón thông; chim gõ kiến và thằn lằn ăn xén tóc; chim gõ kiến và thằn lằn là thức ăn của trăn. Khi nói về lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu loài chim gõ kiến bị tiêu diệt thì số lượng diều hâu có thể giảm.
II. Nếu loài diều hâu bị tiêu diệt thì số lượng sóc có thể tăng.
III. Chim gõ kiến và thằn lằn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
IV. Lưới thức ăn này có 4 chuỗi thức ăn.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 2 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 2: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái có đáp án
Tags: I. Nếu loài chim gõ kiến bị tiêu diệt thì số lượng diều hâu có thể giảm.,II. Nếu loài diều hâu bị tiêu diệt thì số lượng sóc có thể tăng.,III. Chim gõ kiến và thằn lằn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.,IV. Lưới thức ăn này có 4 chuỗi thức ăn.
Tags: I. Nếu loài chim gõ kiến bị tiêu diệt thì số lượng diều hâu có thể giảm.,II. Nếu loài diều hâu bị tiêu diệt thì số lượng sóc có thể tăng.,III. Chim gõ kiến và thằn lằn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.,IV. Lưới thức ăn này có 4 chuỗi thức ăn.
Trắc nghiệm liên quan
- Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H. Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này? I. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong giờ thực hành, một bạn học sinh đã mô tả ngắn gọn quan hệ sinh thái giữa các loài trong một vườn xoài như sau: Cây xoài là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn quả, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và loài động vật ăn rễ cây. Chim ăn sâu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Xét một lưới thức ăn như sau: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích. II. Quan hệ giữa loài C và loài E là quan hệ cạnh tranh khác loài. III. Trong 10 loài nói trên, loài A tham gia vào tất cả các chuỗi thức ... (Sinh học - Lớp 12)
- Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này?. I. Chỉ có động vật phù du và cá trích là sinh vật tiêu thụ. II. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. III. Mối quan hệ ... (Sinh học - Lớp 12)
- Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật là A, B, C, D, E, H, I, K, M. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Lưới thức ăn này có tối đa 12 chuỗi thức ăn. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Chuỗi thức ăn: "Cỏ → Cào cào → Nhái → Rắn → Đại bàng"có bao nhiêu loài sinh vật tiêu thụ? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho phát biểu sau về cấu trúc của lưới thức ăn trong hệ sinh thái I. Mỗi hệ sinh thái có một hoặc nhiều lưới thức ăn II. Cấu trúc của lưới thức ăn luôn được duy trì ổn định, không phụ thuộc vào điều kiện sống III. Khi bị mất một mắt xích nào đó, cấu ... (Sinh học - Lớp 12)
- Xét chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu → Nhái → Rắn → Đại bàng. Trong chuỗi thức ăn này, loài nào được xếp vào sinh vật tiêu thụ bậc 3? (Sinh học - Lớp 12)
- Ý có nội dung không đúng khi nói về chuỗi và lưới thức ăn là (Sinh học - Lớp 12)
- Trong một quần xã sinh vật, xét các loài sau: cỏ, thỏ, mèo rừng, hươu, hổ, vi khuẩn gây bệnh ở thỏ và sâu ăn cỏ. Trong các nhận xét sau đây về mối quan hệ giữa các loài trên, có bao nhiêu nhận xét đúng? 1. Thỏ và vi khuẩn là mối quan hệ cạnh tranh ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)