Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi: Tình huống. Bạn X (14 tuổi) có em trai 2 tuổi. Vì công việc bận rộn, nên bố mẹ thường để X trông nom, chăm sóc em. Em trai của X rất hiếu động nên thường vứt đồ chơi khắp nhà và thỉnh thoảng lục tung sách vở trên bàn học khiến X rất tức giận. Bạn X tâm sự với em: “Em trai tớ nghịch ngợm quá, nhiều khi tớ muốn đánh cho nó mấy cái thật đau”.Câu hỏi: Nếu là bạn thân của X, em nên chọn cách ứng xử nào sau đây?
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
07/09 17:37:55 (Giáo dục Công dân - Lớp 8) |
3 lượt xem
Đọc tình huống sau và trả lời câu hỏi:
Tình huống. Bạn X (14 tuổi) có em trai 2 tuổi. Vì công việc bận rộn, nên bố mẹ thường để X trông nom, chăm sóc em. Em trai của X rất hiếu động nên thường vứt đồ chơi khắp nhà và thỉnh thoảng lục tung sách vở trên bàn học khiến X rất tức giận. Bạn X tâm sự với em: “Em trai tớ nghịch ngợm quá, nhiều khi tớ muốn đánh cho nó mấy cái thật đau”.
Câu hỏi: Nếu là bạn thân của X, em nên chọn cách ứng xử nào sau đây?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Mặc kệ, không quan tâm vì chuyện đó không liên quan đến mình. 0 % | 0 phiếu |
B. Ủng hộ suy nghĩ của X, cần phải phạt để em không nghịch ngợm nữa. 0 % | 0 phiếu |
C. Khuyên X nên bao dung hơn và cất gọn đồ dùng xa tầm với của em trai. 0 % | 0 phiếu |
D. Khuyên X kiên quyết từ chối khi được mẹ nhờ trông nom, chăm sóc em. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Nhân vật nào dưới đây đã có cách ứng xử chưa phù hợp khi đối diện với tình huống bạo lực gia đình? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Trong tình huống sau đây, chủ thể nào đã có hành vi bạo lực gia đình?Tình huống. Chị B ép buộc chồng (anh T) đưa toàn bộ thu nhập hằng tháng cho chị quản lí. Khi có việc cần chi tiêu, anh T phải hỏi xin vợ nhưng lần nào chị B cũng cằn nhằn, tỏ thái ... (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Sau khi xảy ra bạo lực gia đình, chúng ta không nên thực hiện hành vi nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Khi xảy ra bạo lực gia đình, chúng ta nên thực hiện hành vi nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Trước khi xảy ra bạo lực gia đình, chúng ta nên thực hiện hành động nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Bạo lực gia đình không gây ra hậu quả nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề bạo lực gia đình? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Mỗi khi say rượu, ông T thường đánh đập và chửi mắng, lăng mạ vợ con. Câu hỏi: Theo em, ông T đã có hành vi bạo lực gia đình trên những phương diện nào? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Do ghen tuông vô cớ, anh A thường mắng nhiếc, lăng mạ vợ; thậm chí, anh còn viết thư nặc danh gửi tới nơi vợ làm việc để hạ thấp nhân phẩm, danh dự của vợ.Câu hỏi: Theo em, trong tình huống trên, anh A đã có hành vi bạo lực gia đình trên phương diện ... (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tại sao danh sách liên kết lại được ưa chuộng trong mô hình hóa một mạng lưới? (Tin học - Lớp 11)
- Phép tìm kiếm trong danh sách liên kết có độ phức tạp là gì? (Tin học - Lớp 11)
- Khi nào danh sách liên kết thường được sử dụng trong thực tế? (Tin học - Lớp 11)
- Điều nào là một nhược điểm của danh sách liên kết so với mảng? (Tin học - Lớp 11)
- Danh sách liên kết kép có đặc điểm gì khác so với danh sách liên kết đơn? (Tin học - Lớp 11)
- Khi gỡ bỏ nút trong danh sách liên kết, điều gì cần được thực hiện? (Tin học - Lớp 11)
- Khi nào danh sách liên kết sẽ có lợi thế hơn danh sách mảng? (Tin học - Lớp 11)
- Thời gian thực hiện việc thêm nút vào đầu danh sách liên kết là bao nhiêu? (Tin học - Lớp 11)
- Thành phần nào không phải của một nút trong danh sách liên kết? (Tin học - Lớp 11)
- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Danh sách liên kết (linked list) là gì? (Tin học - Lớp 11)