Cho hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 2M dư. Thí nghiệm 2: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 0,5M dư. So sánh tốc độ phản ứng ở hai thí nghiệm trên.
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
07/09 17:44:26 (Khoa học tự nhiên - Lớp 8) |
4 lượt xem
Cho hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 2M dư.
Thí nghiệm 2: Cho mảnh Mg có khối lượng là a gam vào dung dịch HCl 0,5M dư.
So sánh tốc độ phản ứng ở hai thí nghiệm trên.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Tốc độ phản ứng của thí nghiệm 1 nhỏ hơn thí nghiệm 2. 0 % | 0 phiếu |
B. Tốc độ phản ứng của thí nghiệm 1 lớn hơn thí nghiệm 2. 0 % | 0 phiếu |
C. Tốc độ phản ứng của hai thí nghiệm bằng nhau. 0 % | 0 phiếu |
D. Không thể so sánh được tốc độ phản ứng của hai thí nghiệm. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Phát biểu nào dưới đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho các phát biểu sau: (a) Khi đốt củi, nếu thêm một ít dầu hỏa, lửa sẽ cháy mạnh hơn. Như vậy, dầu hỏa là chất xúc tác cho quá trình này. (b) Trong quá trình sản xuất rượu từ gạo, người ta rắc men lên gạo đã nấu chín (cơm) trước khi đem đi ủ vì men ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Viên than tổ ong thường được sản xuất với nhiều lỗ nhỏ. Theo em, các lỗ nhỏ đó được tạo ra với mục đích chính nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Các quả pháo hoa khi được bắn lên sẽ bốc cháy nhanh và nổ ra thành những chùm ánh sáng đẹp mắt. Vì sao khi sản xuất pháo hoa người ta thường sử dụng các nguyên liệu ở dạng bột (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. Trong những yếu tố trên, có bao nhiêu yếu tố có thể ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Sự thay đổi nào dưới đây không làm tăng tốc độ phản ứng xảy ra giữa dây magnesium và dung dịch hydrochloric acid? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Yếu tố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ của hầu hết phản ứng sẽ (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
Trắc nghiệm mới nhất
- Ở cơ thể người, cơ quan nào sau đây nằm trong khoang bụng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hệ tuần hoàn được cấu tạo từ (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Chất nào trong xương có vai trò làm xương bền chắc? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hệ cơ quan nào dưới đây có các cơ quan phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế nào? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây ra? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Áp lực là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Đơn vị đo áp suất là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)