Trong tình huống sau, những chủ thể nào đã vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?Tình huống. Xã B là một xã miền núi, phần lớn dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống rất khó khăn. Gần đây, trên địa bàn xã xuất hiện một số người lạ mặt (do ông T đứng đầu) đến truyền đạo. Họ lén lút tiếp cận các gia đình có hoàn cảnh khó khăn tặng quà và tiền, sau đó tuyên truyền, vận động những gia đình này đi theo tôn giáo mới để được thoát nghèo, để có tiền mua xe, xây nhà. Tin lời nhóm người này, ông ...
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
07/09 17:46:51 (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11) |
Trong tình huống sau, những chủ thể nào đã vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo?
Tình huống. Xã B là một xã miền núi, phần lớn dân cư là đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống rất khó khăn. Gần đây, trên địa bàn xã xuất hiện một số người lạ mặt (do ông T đứng đầu) đến truyền đạo. Họ lén lút tiếp cận các gia đình có hoàn cảnh khó khăn tặng quà và tiền, sau đó tuyên truyền, vận động những gia đình này đi theo tôn giáo mới để được thoát nghèo, để có tiền mua xe, xây nhà. Tin lời nhóm người này, ông Q đã đồng ý gia nhập tôn giáo, dỡ bỏ bàn thờ tổ tiên, bỏ bê công việc nương rẫy để nghe giảng đạo và ép buộc vợ con cũng phải thực hiện giống mình. Quá sợ hãi trước các hành vi của chồng, bà M (vợ ông Q) đã bí mật báo sự việc tới chính quyền địa phương và công an xã để nhờ họ trợ giúp.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Ông Q, bà M và công an xã B. 0 % | 0 phiếu |
B. Ông Q và nhóm người theo tôn giáo lạ. 0 % | 0 phiếu |
C. Bà M và chính quyền xã B. 0 % | 0 phiếu |
D. Chính quyền và công an xã B. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Nhận định nào sau đây đúng về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo gây nên nhiều hậu quả tiêu cực, ngoại trừ việc (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Mọi hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân đều (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nghĩa vụ của công dân khi thực hiện quyền tự do về tín ngưỡng, tôn giáo? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Công dân vi phạm quyền tự do tín ngưỡng khi thực hiện hành vi nào sau đây? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong tình huống sau, chủ thể nào không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?Tình huống. Anh A và chị B là vợ chồng, hai người chung sống cùng nhà với bố mẹ anh A là ông T và bà C. Chị B là người theo tôn giáo và thường đi cầu nguyện ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong tình huống sau, chủ thể nào đã vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?Tình huống. Chị H và gia đình chị đều theo đạo Y. Đến khi lấy chồng, chị không muốn theo đạo Y để theo đạo P, cùng với đạo của chồng chị. Khi biết tin, bà K ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Bố mẹ bạn A trong tình trường hợp dưới đây đã thực hiện quyền nào của công dân?Trường hợp. Bố mẹ A là người theo tôn giáo nhưng luôn tôn trọng ý kiến của A, không cưỡng ép hay thuyết phục A cũng phải theo tôn giáo giống mình. (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm thực hiện hành vi nào sau đây? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Theo quy định của pháp luật, công dân có quyền (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số chỉ số phần đã tô màu trong hình vẽ sau là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số Chín và năm phần mười hai được viết là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số \({\bf{3}}\frac{{\bf{1}}}{{\bf{5}}}\) Hỗn số trên được đọc là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số \({\bf{5}}\frac{{\bf{7}}}{{\bf{9}}}\) Hỗn số trên được đọc là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Số thích hợp điền vào ô trống là: \[\frac{1}{2} + \frac{2}{3} < \frac{2} < \frac{4} - \frac{1}{6}\] (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Kết quả của biểu thức \[\frac{{\bf{9}}}{{\bf{4}}}{\bf{ - }}\left( {\frac{{\bf{2}}}{{\bf{3}}}{\bf{ + }}\frac{{\bf{5}}}{{\bf{6}}}} \right)\] là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Kết quả của phép tính \[\frac{{\bf{8}}}{{\bf{3}}}{\bf{ - }}\frac{{\bf{1}}}{{\bf{2}}}\] là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Kết quả của phép tính \[\frac{{\bf{6}}}{{\bf{5}}}{\bf{ + }}\frac{{\bf{1}}}{{\bf{9}}}\] là: (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính \(\frac{{{\bf{12}}}}{{\bf{7}}}{\bf{:6}}\) là: (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính \({\bf{9 \times }}\frac{{\bf{7}}}{{{\bf{18}}}}\) là: (Toán học - Lớp 5)