Cho suy luận: “Mọi kim loại đều dẫn điện, Đồng dẫn điện nên đồng là kim loại”. Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgíc thì vi phạm quy tắc nào? Hãy chọn phương án đúng:
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
10/09 10:53:37 (Tổng hợp - Đại học) |
15 lượt xem
Cho suy luận: “Mọi kim loại đều dẫn điện, Đồng dẫn điện nên đồng là kim loại”. Hỏi: Suy luận trên nếu không hợp lôgíc thì vi phạm quy tắc nào? Hãy chọn phương án đúng:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Suy luận hợp lôgíc 0 % | 0 phiếu |
B. M¯ không chu diên ở một tiền đề nào cả 0 % | 0 phiếu |
C. Thuật ngữ không chu diên ở tiền đề mà chu diên ở kết luận 0 % | 0 phiếu |
D. Có nhiều hơn ba thuật ngữ 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho luận ba đoạn sau: "Tất cả các nhà doanh nghiệp đều phải biết luật" - "cô ấy không phải là nhà doanh nghiệp" - "Cô ấy không cần biết luật" Hỏi: Xác định thuật ngữ M: (Tổng hợp - Đại học)
- Cho luận ba đoạn sau: "Tất cả thành viên của lớp G đều dến dự đại hội" - "Cô ấy đến dự đại hội" - "Cô ấy là thành viên của lớp G". Hỏi: Luận ba đoạn trên thuộc loại hình nào: (Tổng hợp - Đại học)
- Cho luận ba đoạn sau: "Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau" - "Hình vuông không phải là tam giác đều" - "Hình vuông không có ba cạnh bằng nhau". Hỏi: Luận ba đoạn trên thuộc loại hình nào: (Tổng hợp - Đại học)
- Cho các luận ba đoạn sau: "Mọi nhà doanh nghiệp giỏi đều nắm vững kiến thức quản lý kinh doanh" - "Ông An nắm vững kiến thức quản lý kinh doanh" - "Ông An là nhà doanh nghiệp giỏi.". Hỏi: Luận ba đoạn trên thuộc loại hình nào: (Tổng hợp - Đại học)
- Cho luận ba đoạn sau: "Mọi người cộng sản đều thừa nhận chuyên chính vô sản." - "Anh A không là người cộng sản" - "Anh A không thừa nhận chuyên chính vô sản". Hỏi: Luận ba đoạn trên thuộc loại hình nào: (Tổng hợp - Đại học)
- Cho luận ba đoạn sau: "Đa số nhà doanh nghiệp có phương pháp tư duy lôgic tốt" - "Chị Hoa là nhà doanh nghiệp" - "Chị Hoa có phương pháp tư duy lôgic tốt" . Hỏi: Luận ba đoạn trên thuộc loại hình nào: (Tổng hợp - Đại học)
- Suy luận sau thuộc loại hình mấy? "Một số hàng mỹ phẩm là hàng ngoại nhập" - "Có những hàng mỹ phẩm giá rất cao" -"Một số hàng ngoại nhập giá rất cao": (Tổng hợp - Đại học)
- Suy luận sau thuộc loại hình mấy? "Hàng Việt nam chất lượng cao được nhiều người tiêu dùng lựa chọn"- "Mặt hàng này cũng được nhiều người tiêu dùng lựa chọn" - "Mặt hàng này là hàng Việt nam chất lượng cao": (Tổng hợp - Đại học)
- Suy luận sau thuộc loại hình mấy? "Đường phèn thì ngọt"- "Đường kính không phải là đường phèn"- "Đường kính không ngọt": (Tổng hợp - Đại học)
- Nhận dịnh sau đây vi phạm quy luật lôgic nào? “Mọi người Việt Nam yêu nước trừ một số người đã bán rẻ tổ quốc mình”: (Tổng hợp - Đại học)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tác phẩm Tức nước vỡ bờ của tác giả nào? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Chính sách nào sau đây không nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây là sai về quan điểm định hướng hội nhập kinh tế ở Việt Nam? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Bạn Hải đã viết một chương trình điều khiển chú mèo di chuyển liên tục trên sân khấu cho đến khi chạm phải chú chó. Bạn Hải nên dùng loại cấu trúc điều khiển nào để thực hiện yêu cầu di chuyển liên tục của chú mèo? (Tin học - Lớp 6)
- Câu “ Nếu Tết năm nay Covid được kiểm soát em sẽ đi chúc tết bà con, họ hàng, nếu không em sẽ ở nhà.” thể hiện cấu trúc điều khiển nào? (Tin học - Lớp 6)
- Để viết chương trình cho máy tính, người lập trình sử dụng loại ngôn ngữ nào? (Tin học - Lớp 6)
- Các chỉ tiêu để đánh giá phát triển kinh tế bao gồm? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Để nâng cao chỉ số phát triển con người, nước ta đẩy mạnh sự phát triển của con người thông qua các chỉ số (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Sự tăng trưởng kinh tế được so sánh với các năm gốc kế tiếp nhau được gọi là (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)