Ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ?
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
17/10 11:05:01 (Tổng hợp - Đại học) |
9 lượt xem
Ý nghĩa lịch sử của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. “Sự lãnh đạo của Đảng và khối liên minh công-nông là những nhân tố chiến lược đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam” 0 % | 0 phiếu |
B. “khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo cách mạng của giai cấp vô sản mà đại biểu là Đảng ta; ở chỗ nó đem lại cho nông dân niềm tin vững chắc vào giai cấp vô sản, đồng thời đem lại cho đông đảo quần chúng công nông lòng tự tin ở sức lực cách mạng vĩ đại của mình… Đó là bước thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ tiến trình phát triển về sau của cách mạng” . 0 % | 0 phiếu |
C. “Xô viết Nghệ An bị thất bại, nhưng đã có ảnh hưởng lớn. Tinh thần anh dũng của nó luôn luôn nồng nàn trong tâm hồn quần chúng, và nó đã mở đường cho thắng lợi về sau”. 0 % | 0 phiếu |
D. Cao trào cũng để lại cho Đảng những kinh nghiệm quý báu “về kết hợp hai nhiệm vụ chiến lược phản đế và phản phong kiến, kết hợp phong trào đấu tranh của công nhân với phong trào đấu tranh của nông dân, thực hiện liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân; kết hợp phong trào cách mạng ở nông thôn với phong trào cách mạng ở thành thị, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang v.v…” | 1 phiếu (100%) |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Từ cuối năm 1930, Thực dân Pháp tập trung mọi lực lượng đàn áp khốc liệt, kết hợp thủ đoạn bạo lực với những thủ đoạn chính trị nào? (Tổng hợp - Đại học)
- Tháng 9-1930, phong trào cách mạng phát triển đến đỉnh cao điển hình với sự kiện nào khiến phong trào cách mạng bùng lên dữ dội như lửa đổ thêm dầu. (Tổng hợp - Đại học)
- Sự kiện nào đánh dấu “một thời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh kịch liệt đã đến”. (Tổng hợp - Đại học)
- Từ tháng 6 đến tháng 8-1930 đã nổ ra bao nhiêu cuộc đấu tranh? (Tổng hợp - Đại học)
- Từ tháng 5-1930, phong trào phát triển thành cao trào. Ngày 1-5-1930, nhân dân Việt Nam kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động với những hình thức đấu tranh phong phú. Riêng trong tháng 5-1930 đã nổ ra ... cuộc bãi công của công nhân, ... cuộc biểu tình của ... (Tổng hợp - Đại học)
- Từ tháng 1 đến tháng 4-1930, bãi công của công nhân nổ ra liên tiếp ở đâu? (Tổng hợp - Đại học)
- Giữa lúc đó Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với hệ thống tổ chức thống nhất và cương lĩnh chính trị đúng đắn, nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam đã “lãnh đạo ngay một cuộc đấu tranh kịch liệt chống thực dân Pháp” . Trên đây là nhận ... (Tổng hợp - Đại học)
- Sau cuộc khùng hoảng kinh tế 1929 – 1933, ở Đông Dương, thực dân Pháp tăng cường bóc lột để bù đáp những hậu quả của cuộc khủng hoảng ở chính quốc. Đồng thời, Pháp đã thực hiện chiến dịch nào để đàn áp cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) ? (Tổng hợp - Đại học)
- Sự kiện nào là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam, trở thành nhân tố hàng đầu quyết định đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. (Tổng hợp - Đại học)
- Sự lựa chọn con đường cách mạng vô sản phù hợp với nội dung và xu thế của thời đại mới được mở ra từ Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại: “Đối với nước ta, không còn con đường nào khác để có độc lập dân tộc ... cho nhân dân. Cần nhấn mạnh rằng đây là sự ... (Tổng hợp - Đại học)
Trắc nghiệm mới nhất
- Nhận xét nào sau đây là đúng về quá trình thành lập Cộng đồng ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 2009-2015, các quốc gia thành viên của tổ chức ASEAN đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN được các quốc gia thành viên chính thức khẳng định (1997) đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Ngày 22-11-2015, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhóm họp tại Ma-lai-xi-a, chính thức thành lập (Lịch sử - Lớp 12)
- Nguyện vọng của các nước Đông Nam Á khi xây dựng Cộng đồng ASEAN là (Lịch sử - Lớp 12)
- Ngay khi thành lập (1967), tổ chức ASEAN đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây là mục tiêu hướng tới của các nước Đông Nam Á khi xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- Văn kiện nào sau đây là cơ sở pháp lý để các nước Đông Nam Á xây dựng Cộng đồng ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- ASEAN chính thức khẳng định ý tưởng xây dựng Cộng đồng khi đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Văn kiện nào sau đây thể hiện ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)