Ph.Ăngghen viết: “Việc Napôlêông chính là nhà độc tài quân sự mà nền cộng hòa Pháp hết sức cần đến là một việc hoàn toàn ngẫu nhiên. Đã có nhiều bằng chứng chứng tỏ rằng, nếu không có Napôlêông thì sẽ có một người khác thế chỗ ông ta, vì mỗi khi cần đến một người như thế trong lịch sử thì người đó sẽ xuất hiện”. Đoạn trích trên thể hiện quan điểm của Triết học Mác – Lênin về nội dung nào dưới đây?

Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online
17/10 22:07:29 (Tổng hợp - Đại học)
5 lượt xem

Ph.Ăngghen viết: “Việc Napôlêông chính là nhà độc tài quân sự mà nền cộng hòa Pháp hết sức cần đến là một việc hoàn toàn ngẫu nhiên. Đã có nhiều bằng chứng chứng tỏ rằng, nếu không có Napôlêông thì sẽ có một người khác thế chỗ ông ta, vì mỗi khi cần đến một người như thế trong lịch sử thì người đó sẽ xuất

hiện”. Đoạn trích trên thể hiện quan điểm của Triết học Mác – Lênin về nội dung nào dưới đây?

Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. Cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên có thể chuyển hóa cho nhau.
0 %
0 phiếu
B. Cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên hoàn toàn tách rời nhau.
0 %
0 phiếu
C. Cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên loại trừ lẫn nhau.
0 %
0 phiếu
D. Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên, còn cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của cái tất nhiên.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k