I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: (1) “…Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân…” (Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh) (2) “…Nửa đêm, Thạch Sanh đang lim dim mắt thì chằn tinh sau miếu hiện ...
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
2 giờ trước (Ngữ văn - Lớp 6) |
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc hai đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
(1) “…Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân…”
(Truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh)
(2) “…Nửa đêm, Thạch Sanh đang lim dim mắt thì chằn tinh sau miếu hiện ra, nhe nanh, giơ vuốt định vồ lấy chàng. Thạch Sanh với lấy búa đánh lại. Chằn Tinh hóa phép, thoắt biến thoắt hiện. Thạch Sanh không núng, dùng nhiều võ thuật đánh con quái vật. Chỉ một lúc, lưỡi búa của chàng đã xả nó làm hai…”
(Truyện cổ tích Thạch Sanh)
Nhân vật Thạch Sanh trong đoạn văn (2) thuộc kiểu nhân vật nào của truyện cổ tích?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Nhân vật bất hạnh 0 % | 0 phiếu |
B. Nhân vật thông minh 0 % | 0 phiếu |
C. Nhân vật dũng sĩ 0 % | 0 phiếu |
D. Nhân vật là động vật 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- "(1) Liền đó, vua phong em bé làm trạng nguyên. (2) Vua lại xây dịnh thự ở một bên hoàng cung cho em ở, để tiện việc hỏi han". Thành phần trạng ngữ "để tiện việc hỏi han" của đoạn văn có tác dụng: (Ngữ văn - Lớp 6)
- Câu: "Họ không phải trốn tránh mà xông xáo đi tìm giặc" có bao nhiêu từ láy? (Ngữ văn - Lớp 6)
- Kết thúc có hậu ở truyện "Sọ Dừa" được thể hiện qua: (Ngữ văn - Lớp 6)
- Phẩm chất thông minh của nhân vật chính ở truyện "Em bé thông minh" được thể hiện qua: (Ngữ văn - Lớp 6)
- Đề tài của truyện "Sọ Dừa" là: (Ngữ văn - Lớp 6)
- Ở truyện "Sự tích Hồ Gươm", sự việc: Lê Thận vớt được lưỡi gươm từ dưới sông lên, Lê Lợi lấy chuôi gươm trên một ngọn cây ở khu rừng, "khi lắp lưỡi gươm vào chuỗi thì thấy vừa như in" có ý nghĩa: (Ngữ văn - Lớp 6)
- Chi tiết: "Từ đó, hồ Tả Vọng mang tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm" ở truyện "Sự tích Hồ Gươm" thể hiện đặc điểm nào của "cốt truyện truyền thuyết"? (Ngữ văn - Lớp 6)
- Chủ đề của truyện "Thánh Gióng" là: (Ngữ văn - Lớp 6)
- Ý nào sau đây không phải là đặc điểm của “nhân vật truyền thuyết”: (Ngữ văn - Lớp 6)
- Truyện truyền thuyết, cổ tích là những sáng tác dân gian. (Ngữ văn - Lớp 6)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: KHÁT VỌNG BÌNH YÊN Chồng bà bị giặc Pháp bắt đày ra Côn Đảo. Con trai và con dâu đều hi sinh để lại cho bà một đứa cháu trai. Bà nuôi nó bằng chính phần máu thịt của mình nên càng ngày bà càng tóp đi, lưng ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Sơn Tinh, Thủy Tinh Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: SỰ TÍCH CÂY NGÔ Năm ấy, trời hạn hán. Cây cối chết khô vì thiếu nước, bản làng xơ xác vì đói khát. Nhiều người phải bỏ bản ra đi tìm nơi ở mới. Ở nhà nọ chỉ có hai mẹ ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: TÓC CỦA MẸ TÔI Mẹ tôi hong tóc buổi chiềuQuay quay bụi nước bay theo gió đồngTóc dài mẹ xõa sau lưngBao nhiêu sợi bạc chen cùng sợi đen. Tóc sâu của mẹ tôi tìmNgón tay ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: “Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ vụn ra và ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Quan sát bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi: Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không được phản ánh thông qua bức tranh biếm họa “Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng”? (Lịch sử - Lớp 11)
- Ở Anh, vào cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI, sự xâm nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp đã dẫn đến sự ra đời của tầng lớp nào? (Lịch sử - Lớp 11)
- Điểm tương đồng giữa Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp là gì? (Lịch sử - Lớp 11)
- Ở Pháp, nền tảng của hệ tư tưởng dân chủ tư sản chính là (Lịch sử - Lớp 11)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tiền đề về kinh tế của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại? (Lịch sử - Lớp 11)