Đọc đoạn văn sau: ƯỚC VỌNG VÀ HẠT GIỐNG Ngày xưa, có hai đứa trẻ đều có nhiều ước vọng rất đẹp đẽ. Làm sao có thể thực hiện được ước vọng đó? Tranh luận hoài mà hai đứa trẻ không tìm được lời giải đáp. Chúng bèn mang câu hỏi đến hỏi một cụ già, mong tìm những lời chỉ bảo. Cụ già cho mỗi đứa trẻ một hạt giống và bảo: – Đây chỉ là hạt giống bình thường, nhưng ai có thể bảo quản nó tốt thì người đó có thể tìm ra con đường thực hiện ước vọng. Nói xong, cụ già quay lại rồi đi khuất ngay. Sau đó mấy ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
23/11 21:39:37 (Tiếng Việt - Lớp 4) |
Đọc đoạn văn sau:
ƯỚC VỌNG VÀ HẠT GIỐNG
Ngày xưa, có hai đứa trẻ đều có nhiều ước vọng rất đẹp đẽ. Làm sao có thể thực hiện được ước vọng đó? Tranh luận hoài mà hai đứa trẻ không tìm được lời giải đáp. Chúng bèn mang câu hỏi đến hỏi một cụ già, mong tìm những lời chỉ bảo. Cụ già cho mỗi đứa trẻ một hạt giống và bảo:
– Đây chỉ là hạt giống bình thường, nhưng ai có thể bảo quản nó tốt thì người đó có thể tìm ra con đường thực hiện ước vọng.
Nói xong, cụ già quay lại rồi đi khuất ngay. Sau đó mấy năm, cụ già hỏi hai đứa trẻ về tình trạng bảo quản hạt giống. Đứa trẻ thứ nhất mang ra một chiếc hộp được buộc bằng dây lụa nói:
– Cháu đặt hạt giống trong chiếc hộp, suốt ngày cháu giữ nó.
Nói rồi, nó lấy hạt giống ra cho cụ già xem. Cụ già thấy rõ hạt giống nguyên vẹn như trước. Đứa trẻ thứ hai mặt mũi rám nắng, hai bàn tay nổi chai. Nó chỉ ra cánh đồng mênh mông lúa vàng, phấn khởi nói:
– Cháu đem hạt giống gieo xuống đất, mỗi ngày lo tưới nước, chăm só, bón phân, nhặt cỏ,... Tới nay nó đã kết hạt mới đầy đồng.
Cụ già nghe xong, mừng rỡ nói:
– Các cháu, ước vọng cũng như hạt giống đó. Chỉ biết khư khư giữ lấy nó thì chẳng có thể lớn lên được. Chỉ khi dùng mồ hôi, sức lực, tưới tắm vun trồng cho nó thì mới có thể biến thành hoa trái, mùa màng bội thu.
Theo tập truyện “Ba con búp bê vàng”, Lê Hạnh tuyển chọn
Khi hai đứa trẻ mang câu hỏi đến gặp cụ già, chúng nhận được điều gì?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Cụ già cho mỗi đứa trẻ một hạt giống thần kì để biến ước vọng thành sự thật. 0 % | 0 phiếu |
B. Cụ già dạy cho chúng cách tìm ra con đường thực hiện ước vọng. 0 % | 0 phiếu |
C. Cụ già cho mỗi đứa trẻ một hạt giống và nói rằng ai bảo quản tốt sẽ tìm được con đường thực hiện ước vọng. | 1 phiếu (100%) |
D. Cụ già cho mỗi người một điều ước. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn văn sau: HOA TẶNG MẸ Một người đàn ông dừng xe trước cửa hàng hoa để mua hoa gửi tặng mẹ qua dịch vụ bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng hơm trăm ki-lô-mét. Vừa bước ra khỏi ô tô, anh thấy một bé gái đang lặng lẽ khóc bên vỉa hè. Anh ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: HÃY ĐỔI NGƯỢC LẠI Một họa sĩ trẻ tuổi đến gặp danh họa A-đôn Vôn Men-gien để xin lời khuyên thành công trong sự nghiệp. – Tôi vẽ một bức tranh không đến một ngày nhưng không hiểu tại sao muốn bán được nó lại mất cả năm trời? ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: MỘT NGƯỜI ANH NHƯ THẾ Tôi được tặng một chiếc xe đạp rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình. Trong một lần đạp xe ra công viên dạo chơi, có một cậu bé cứ quẩn quanh ngắm nhìn chiếc xe với vẻ thích thú và ngưỡng mộ. – Chiếc xe này của ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: TRẦN QUỐC TOẢN KỊCH CHIẾN VỚI Ô MÃ NHI Trần Quốc Toản cưỡi tuấn mã màu đen, phi nước đại. Phía trước, lá cờ đỏ thêu sáu chữ vàng “Phá cường địch, báo hoàng ân” được một tiểu tướng giương cao đang lao vun vút. Cách giặc chừng hai tầm ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: CHA SẼ LUÔN Ở BÊN CON Năm 1989, tại Ác-mê-ni-a, một trận động đất lớn xảy ra, làm chết hơn 30 000 người trong vòng 4 phút. Một người cha chạy vội đến trường học của con. Giờ đây, ngôi trường chỉ còn là một đống gạch vụn. Ông bàng ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Đọc đoạn văn sau: CHIẾC LÁ Chim sâu hỏi chiếc lá: – Lá ơi, hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! – Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu! – Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, sao bông hoa kia lại có vẻ rất biết ơn bạn? – Thật mà! Cuộc ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- HỌA SĨ TÍ HON Hồi còn bé, lúc tôi bốn hay năm tuổi gì đó, tôi rất thích vẽ. Bố còn mua riêng cho tôi một cái bảng chỉ để vẽ nhưng tôi lại chỉ thích vẽ la liệt vào vở thôi. Một lần, tôi tóm được một hộp phấn và cả một quyển sổ to đùng nữa. Thế là tôi ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- HỌA SĨ TÍ HON Hồi còn bé, lúc tôi bốn hay năm tuổi gì đó, tôi rất thích vẽ. Bố còn mua riêng cho tôi một cái bảng chỉ để vẽ nhưng tôi lại chỉ thích vẽ la liệt vào vở thôi. Một lần, tôi tóm được một hộp phấn và cả một quyển sổ to đùng nữa. Thế là tôi ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- HỌA SĨ TÍ HON Hồi còn bé, lúc tôi bốn hay năm tuổi gì đó, tôi rất thích vẽ. Bố còn mua riêng cho tôi một cái bảng chỉ để vẽ nhưng tôi lại chỉ thích vẽ la liệt vào vở thôi. Một lần, tôi tóm được một hộp phấn và cả một quyển sổ to đùng nữa. Thế là tôi ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)