Chủ thể nào trong tình huống dưới đây đã vi phạm quy định pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình? Tình huống. Vợ chồng anh T, chị K đã có 2 con gái. Do không ép được chị K sinh thêm con thứ 3 với hi vọng có được con trai để “nối dõi tông đường”, anh T đã thường xuyên mắng nhiếc, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của chị K. Bức xúc với hành vi bạo lực tinh thần của chồng, chị K bí mật rút tiền tiết kiệm của 2 vợ chồng và thu xếp hành lí, đưa các con bỏ trốn.
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
13/12 11:21:27 (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11) |
1 lượt xem
Chủ thể nào trong tình huống dưới đây đã vi phạm quy định pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình?
Tình huống. Vợ chồng anh T, chị K đã có 2 con gái. Do không ép được chị K sinh thêm con thứ 3 với hi vọng có được con trai để “nối dõi tông đường”, anh T đã thường xuyên mắng nhiếc, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của chị K. Bức xúc với hành vi bạo lực tinh thần của chồng, chị K bí mật rút tiền tiết kiệm của 2 vợ chồng và thu xếp hành lí, đưa các con bỏ trốn.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Anh T. 0 % | 0 phiếu |
B. Chị K. 0 % | 0 phiếu |
C. Cả anh T và chị K đều vi phạm. 0 % | 0 phiếu |
D. Không có chủ thể nào vi phạm. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Trong tình huống dưới đây, chủ thể nào không vi phạm quy định pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động? Tình huống. Chị H đang làm việc tại công ty xuất nhập khẩu X. Chị luôn hoàn thành tốt mọi công việc được giao, có chuyên môn tốt và ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống con người và xã hội, ngoại trừ việc (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận thông tin, nguồn vốn đầu tư, thị trường - đó là quy định pháp luật về bình đẳng giới trên lĩnh vực nào? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Nam, nữ bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lí, lãnh đạo của cơ quan, tổ chức - đó là quy định pháp luật về bình đẳng giới trên lĩnh vực nào? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật đối với đời sống con người và xã hội? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1: Trong trường hợp dưới đây, các chủ thể đã được hưởng quyền gì? Trường hợp. Anh M và chị A cùng nộp hồ sơ đăng kí thành lập công ty tư nhân. Sau khi xem xét hồ sơ đăng kí kinh doanh, xét thấy hồ sơ ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Nút "Finish video" có chức năng gì? (Tin học - Lớp 9)
- Yếu tố nào quan trọng nhất khi kiểm tra video trước khi xuất? (Tin học - Lớp 9)
- Tính năng "Shrink to fit" được dùng khi nào? (Tin học - Lớp 9)
- Để thay đổi tiêu đề hiển thị từ 3 giây thành 5 giây, cần chỉnh ở đâu? (Tin học - Lớp 9)
- Khi chọn lệnh xuất video, định dạng file mặc định là gì? (Tin học - Lớp 9)
- Chất lượng video ảnh hưởng đến yếu tố nào sau đây? (Tin học - Lớp 9)
- Sau khi biên tập xong video, bước tiếp theo là gì? (Tin học - Lớp 9)
- Khi thay đổi thời gian hiển thị của tiêu đề, cần thực hiện thao tác gì? (Tin học - Lớp 9)
- Lệnh nào được dùng để loại bỏ thanh màu đen trong phần mềm chỉnh sửa video? (Tin học - Lớp 9)
- Tại sao cần loại bỏ thanh màu đen trong video? (Tin học - Lớp 9)