Trong trường hợp dưới đây, nhà nước đã thực hiện chính sách nào để kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp? Trường hợp. Nền kinh tế thực hiện quá trình chuyển đổi số sẽ làm cho một bộ phận người lao động không đáp ứng được yêu cầu của công việc mới, họ không có việc làm, không có thu nhập và gia tăng tình trạng thất nghiệp trong xã hội. Nhà nước cần hỗ trợ kinh phí đào tạo và tái đào tạo người lao động, khuyến khích và hỗ trợ khởi nghiệp tự tạo việc làm, cải thiện dịch vụ thị trường lao động.
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
13/12 11:22:32 (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11) |
4 lượt xem
Trong trường hợp dưới đây, nhà nước đã thực hiện chính sách nào để kiểm soát và kiềm chế thất nghiệp?
Trường hợp. Nền kinh tế thực hiện quá trình chuyển đổi số sẽ làm cho một bộ phận người lao động không đáp ứng được yêu cầu của công việc mới, họ không có việc làm, không có thu nhập và gia tăng tình trạng thất nghiệp trong xã hội. Nhà nước cần hỗ trợ kinh phí đào tạo và tái đào tạo người lao động, khuyến khích và hỗ trợ khởi nghiệp tự tạo việc làm, cải thiện dịch vụ thị trường lao động. |
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Trợ cấp cho người lao động bị thất nghiệp/ người lao động đang tạm thời ngưng việc. 0 % | 0 phiếu |
B. Nghiêm cấm doanh nghiệp nước ngoài đầu tư nhằm bảo vệ các doanh nghiệp trong nước. 0 % | 0 phiếu |
C. Hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục, phát triển sản xuất thông qua chính sách tài khóa, tiền tệ. 0 % | 0 phiếu |
D. Hỗ trợ kinh phí đào tạo và tái đào tạo người lao động; khuyến khích và hỗ trợ khởi nghiệp. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của lạm phát tới đời sống kinh tế và xã hội? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Tình trạng thất nghiệp gắn liền với sự biến động cơ cấu kinh tế và sự thay đổi của công nghệ dẫn đến yêu cầu lao động có trình độ cao hơn, lao động không đáp ứng yêu cầu sẽ bị đào thải được gọi là (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Căn cứ vào tỉ lệ lạm phát, giá cả tăng lên với tốc độ vượt xa mức lạm phát phi mã (>1.000%) được gọi là tình trạng (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Xác định nhân tố ảnh hưởng đến lượng cung hàng hóa, dịch vụ trong trường hợp sau: Trường hợp. Trong bối cảnh khan hiếm nguồn nguyên liệu, giá cả các yếu tố sản xuất tăng cao, một số doanh nghiệp phải tăng chi phí để mua đủ nguyên liệu phục vụ sản ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Trong nền kinh tế thị trường, người sản xuất và người tiêu dùng cũng thường xuyên cạnh tranh với nhau để (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Quan hệ cung - cầu có ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả. Cụ thể: khi cung lớn hơn cầu, sẽ dẫn đến (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng sẵn sàng mua với một mức giá nhất định trong khoảng thời gian xác định được gọi là (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 ĐIỂM) Lựa chọn đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây: Câu 1: “Những hành vi trái với quy định của pháp luật, các nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại, các chuẩn mực khác trong kinh doanh; có thể gây ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Thói quen tiêu dùng của anh A trong trường hợp dưới đây phản ánh về đặc điểm nào trong văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam? Trường hợp. Thu nhập của anh A tăng nhanh trong những năm gần đây, tác động đến hành vi tiêu dùng. Ngoài ra, giá cả cũng ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
- Đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa tiêu dùng có vai trò như thế nào? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Những nguyên nhân nào sau đây gây ra mùa mưa ở vùng Đông Nam Bộ? (Địa lý - Lớp 12)
- Vấn đề năng lượng của vùng Đông Nam Bộ sẽ được giải quyết theo hướng nào sau đây? (Địa lý - Lớp 12)
- Về nông nghiệp, Đông Nam Bộ là vùng (Địa lý - Lớp 12)
- Việc phát triển công nghiệp lọc, hóa dầu và các ngành dịch vụ khai thác dầu khí ở Đông Nam Bộ góp phần (Địa lý - Lớp 12)
- Công nghiệp dệt, giày dép ở Đông Nam Bộ phát triển dựa vào (Địa lý - Lớp 12)
- Biểu hiện nào sau đây không chứng minh cho Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta? (Địa lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây đúng với nguồn vốn của Đông Nam Bộ? (Địa lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây đúng với khoa học - công nghệ của Đông Nam Bộ? (Địa lý - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây đúng với cơ sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật của Đông Nam Bộ? (Địa lý - Lớp 12)
- Điều kiện thuận lợi của vùng Đông Nam Bộ không phải là (Địa lý - Lớp 12)