Trong tình huống sau, chủ thể nào đã vi phạm quy định của Bộ luật lao động năm 2019? Tình huống. Chị H kí hợp đồng với công ty B (do bà X làm Giám đốc) với vị trí: công nhân khai thác đá. Khi đến công trường khai thác đá, nhận thấy công việc không đúng như khi giao kết hợp đồng, địa điểm và điều kiện làm việc không an toàn, có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng, nên chị H đã từ chối làm việc. Tuy nhiên, bà X không đồng ý, bà đã nhục mạ chị H và đe dọa sẽ kiện chị H vì chị đã vi phạm hợp ...
CenaZero♡ | Chat Online | |
20/12 14:33:35 (Giáo dục Công dân - Lớp 8) |
3 lượt xem
Trong tình huống sau, chủ thể nào đã vi phạm quy định của Bộ luật lao động năm 2019?
Tình huống. Chị H kí hợp đồng với công ty B (do bà X làm Giám đốc) với vị trí: công nhân khai thác đá. Khi đến công trường khai thác đá, nhận thấy công việc không đúng như khi giao kết hợp đồng, địa điểm và điều kiện làm việc không an toàn, có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng, nên chị H đã từ chối làm việc. Tuy nhiên, bà X không đồng ý, bà đã nhục mạ chị H và đe dọa sẽ kiện chị H vì chị đã vi phạm hợp đồng lao động; không những vậy, bà X còn chỉ đạo một số bảo vệ công trường thực hiện hành vi giam giữ, bắt ép chị H phải làm việc.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Chị H. 0 % | 0 phiếu |
B. Bà X. 0 % | 0 phiếu |
C. Chị H và bà X. 0 % | 0 phiếu |
D. Không có nhân vật nào vi phạm. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Theo quy định của pháp luật Việt Nam, lao động là quyền và nghĩa vụ của (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2019: người lao động có nghĩa vụ nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Theo quy định của pháp luật, người sử dụng lao động có quyền nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: Công dân có quyền (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Người lao động không có quyền nào dưới đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- “Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội” – đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Gia đình ông B mở một nhà hàng kinh doanh đồ ăn. Nhà hàng của ông B rất đông khách, nên ngày nào ông và các thành viên trong gia đình cũng phải dậy từ rất sớm để sơ chế các nguyên liệu. Anh C là hàng xóm của ông B, đồng thời cũng là chủ một tiệm tạp ... (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Trong quá trình đào mương thoát nước cho mảnh vườn của gia đình, anh K đã phát hiện một vật thể lạ, nghi là một quả bom. Nếu là anh K, trong trường hợp này, em nên lựa chọn cách ứng xử nào sau đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Việc làm nào dưới đây không có tác dụng phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại? (Giáo dục Công dân - Lớp 8)
Trắc nghiệm mới nhất
- Nhận xét nào sau đây là đúng về quá trình thành lập Cộng đồng ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 2009-2015, các quốc gia thành viên của tổ chức ASEAN đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN được các quốc gia thành viên chính thức khẳng định (1997) đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Ngày 22-11-2015, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhóm họp tại Ma-lai-xi-a, chính thức thành lập (Lịch sử - Lớp 12)
- Nguyện vọng của các nước Đông Nam Á khi xây dựng Cộng đồng ASEAN là (Lịch sử - Lớp 12)
- Ngay khi thành lập (1967), tổ chức ASEAN đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây là mục tiêu hướng tới của các nước Đông Nam Á khi xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- Văn kiện nào sau đây là cơ sở pháp lý để các nước Đông Nam Á xây dựng Cộng đồng ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- ASEAN chính thức khẳng định ý tưởng xây dựng Cộng đồng khi đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Văn kiện nào sau đây thể hiện ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)