Sở kiến hành Nguyễn Du Hữu phụ huề tam nhiTương tương toạ đạo bàngTiểu giả tại hoài trungÐại giả trì trúc khuôngKhuông trung hà sở thịnhLê hoắc tạp tì khangNhật án bất đắc thựcY quần hà khuông nhươngKiến nhân bất ngưỡng thịLệ lưu khâm lang langQuần nhi thả hỉ tiếuBất tri mẫu tâm thươngMẫu tâm thương như hàTuế cơ lưu dị hươngDị hương sảo phong thụcMễ giá bất thậm ngangBất tích khí hương thổCẩu đồ cứu sinh phươngNhất nhân kiệt dung lựcBất sung tứ khẩu lươngDuyên nhai nhật khất thựcThử kế an khả ...
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
hôm qua (Ngữ văn - Lớp 11) |
Sở kiến hành Nguyễn Du Hữu phụ huề tam nhiTương tương toạ đạo bàngTiểu giả tại hoài trungÐại giả trì trúc khuôngKhuông trung hà sở thịnhLê hoắc tạp tì khangNhật án bất đắc thựcY quần hà khuông nhươngKiến nhân bất ngưỡng thịLệ lưu khâm lang langQuần nhi thả hỉ tiếuBất tri mẫu tâm thươngMẫu tâm thương như hàTuế cơ lưu dị hươngDị hương sảo phong thụcMễ giá bất thậm ngangBất tích khí hương thổCẩu đồ cứu sinh phươngNhất nhân kiệt dung lựcBất sung tứ khẩu lươngDuyên nhai nhật khất thựcThử kế an khả trườngNhãn hạ uỷ câu hácHuyết nhục tự sài langMẫu tử bất túc tuấtPhủ nhi tăng đoạn trườngKỳ thống tại tâm đầuThiên nhật giai vị hoàngÂm phong phiêu nhiên chíHành nhân diệc thê hoàngTạc tiêu Tây Hà dịchCung cụ hà trương hoàngLộc cân tạp ngư xíMãn trác trần trư dươngTrưởng quan bất hạ trợTiểu môn chỉ lược thườngBát khí vô cố tíchLân cẩu yếm cao lươngBất tri quan đạo thượngHữu thử cùng nhi nươngThuỳ nhân tả thử đồTrì dĩ phụng quân vương | Những điều trông thấy Nguyễn Du Có người đàn bà dắt ba đứa conCùng nhau ngồi bên đườngÐứa nhỏ trong bụng mẹÐứa lớn cầm giỏ treTrong giỏ đựng gì lắm thế?Rau lê, hoắc lẫn cámQua trưa rồi chưa được ănÁo quần sao mà rách rưới quáThấy người không ngẩng nhìnNước mắt chảy ròng ròng trên áoLũ con vẫn vui cườiKhông biết lòng mẹ đauLòng mẹ đau ra sao?Năm đói lưu lạc đến làng khácLàng khác mùa màng tốt hơnGiá gạo không cao quáKhông hối tiếc đã bỏ làng điMiễn sao tìm được phương tiện sốngMột người làm hết sứcKhông đủ nuôi bốn miệng ănDọc đường mỗi ngày đi ăn màyCách ấy làm sao kéo dài mãi đượcThấy trước mắt cái lúc bỏ xác bên ngòi rãnhMáu thịt nuôi lang sóiMẹ chết không thương tiếcVỗ về con càng thêm đứt ruộtTrong lòng đau xót lạ thườngMặt trời vì thế phải vàng uáGió lạnh bỗng ào tớiNgười đi đường cũng đau đớn làm saoÐêm qua ở trạm Tây HàTiệc tùng cung phụng khoa trương quá mứcGân hươu cùng vây cáÐầy bàn thịt heo, thịt dêQuan lớn không thèm đụng đũaÐám theo hầu chỉ nếm quaVứt bỏ không luyến tiếcChó hàng xóm cũng ngán món ăn ngonKhông biết trên đường cáiCó mẹ con đói khổ nhà nàyAi người vẽ bức tranh đóÐem dâng lên nhà vua |
Dòng nào cung cấp thông tin cơ bản về bài thơ Những điều trông thấy?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Bài thơ rút trong Thanh Hiên thi tập, thể “hành”, ngũ ngôn trường thiên. 0 % | 0 phiếu |
B. Bài thơ rút trong Bắc hành tạp lục, thể “hành”, ngũ ngôn trường thiên. 0 % | 0 phiếu |
C. Bài thơ rút trong Bắc hành tạp lục, thể “hành”, thơ tự do. 0 % | 0 phiếu |
D. Bài thơ rút trong Nam trung tạp ngâm, thể “hành”, ngũ ngôn trường thiên. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- BỤI QUÝ K.G. Paustovsky (1) […] “Gõ kiến” là biệt hiệu mà hàng xóm láng giềng đặt cho Samet, ta phải hình dung anh là một người gầy gò, mũi nhọn và dưới vành mũ bao giờ cũng lủng lẳng một mớ tóc giống như mào chim. Trước kia, Samet đăng lính trong ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- MỘT CƠN GIẬN Thạch Lam […] Cũng một buổi chiều mùa đông như hôm nay, tôi ở tòa báo ra về, trong lòng chán nản và buồn bực. Có những ngày mà tự nhiên không hiểu tại sao, ta thấy khó chịu, và hay gắt gỏng, không muốn làm việc gì. Tôi đang ở vào một ... (Ngữ văn - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tình yêu – Dòng sông Vũ Quần Phương Có bao giờ sông chảy thẳng đâu em Sông lượn khúc lượn dòng mà đến biển Bờ bãi loi thoi xóm làng ẩn hiện Đời sông như đời người trên sông Đời anh quen với lũ với dông Với gió chạy cát bay, đá ngầm vực xoáy Thuyền êm ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- Nó cũng đánh giặc phải không mấy anh (Người mẹ cầm súng – Nguyễn Thi) Tóm tắt tác phẩm Người mẹ cầm súng Truyện viết về cuộc đời và gương chiến đấu của chị Nguyễn Thị Út Tịch, anh hùng lực lượng vũ trang tỉnh Trà Vinh trong kháng chiến chống Mỹ. Từ ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- Bất khuất như anh (Sống như anh -Trần Đình Vân) Về tác phẩm Sống như anh Nguyễn Văn Trỗi (1 tháng 2 năm 1940 – 15 tháng 10 năm 1964) là một liệt sĩ, chiến sĩ Cộng sản đã thực hiện vụ ám sát không thành nhằm vào phái đoàn quân sự cao cấp do Bộ trưởng ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- Bình minh gợi lại những bình minh Sergei Yesenin Bình minh đang gọi ra bình minh khác Trên cánh đồng lúa mạch bốc khói sương… Tôi nhớ về người tôi thương mến nhất Nhớ mẹ hiền già lão, yêu thương. ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- Xuân không mùa Một ít nắng, vài ba sương mỏng thắm, Mấy cành xanh, năm bảy sắc yêu yêu Thế là xuân. Tôi không hỏi chi nhiều. Xuân đã sẵn trong lòng tôi lai láng. Xuân không chỉ ở mùa xuân ba tháng; Xuân là khi nắng rạng đến tình cờ, Chim trên cành há ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- Lược dẫn: Trong tiết Thanh Minh, Thúy Kiều cùng với Thúy Vân và Vương Quan đi chơi xuân, khi trở về, gặp một nấm mộ vô danh ven đường, không người hương khói. Kiều hỏi thì được Vương Quan cho biết đó là mộ Đạm Tiên, một ca nhi nổi danh tài sắc nhưng ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- THÚY KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Tóm tắt Truyện Kiều * Gặp gỡ và đính ước Thúy Kiều là thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, con gái đầu lòng gia đình trung lưu, sống trong cảnh êm đềm cùng hai em Thúy Vân, Vương Quan. Trong buổi du xuân Thúy ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- MÒ SÂM PANH (Nam Cao) Chú bếp Tư rất thận trọng về vấn đề giữ vệ sinh. Ông thường nói rằng: Khí hậu ở đây chẳng được lành; những người chưa quen với thủy thổ miền nhiệt đới, đến đây mà chẳng biết giữ thân, khó khỏi chết vì nguy hiểm ấy truyền nhiễm ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Nguyễn Thi - Trích) (Lược phần đầu: Việt là một chiến sĩ Giải phóng quân, xuất thân từ một gia đình nông dân có mối thù sâu nặng với Mĩ – nguy: ông nội và bố Việt đều bị giặc giết hại; mẹ Việt vừa phải vất vả nuôi con ... (Ngữ văn - Lớp 11)
- Cặp mắt anh lại đang nhìn xói vào cái mặt tôi đang được bàn tay anh dằn ngửa ra. Da mặt tôi cứ dày lên. Tôi nhắm mắt, rồi mở mắt. Mỗi lúc mở mắt, tôi không thể nhìn đi đâu khác cặp mắt anh. Trời ơi, có lẽ tôi ngồi trên ghế cắt tóc ở cái quán này đã ... (Ngữ văn - Lớp 11)