Trong các nhận xét sau đây, có bao nhiêu nhận xét không đúng?(1) Sự hỗ trợ cùng loài dẫn đến sự phong phú nguồn thức ăn cho quần thể.(2) Hai loài có ổ sinh thái trùng lặp có thể sống chung với nhau trong cùng một sinh cảnh.(3) Sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận.(4) Cạnh tranh cùng loài thường có hại cho quần thể sinh vật.(5) Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố sinh thái thường có vùng phân bố rộng.
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
27/08 13:45:10 (Sinh học - Lớp 12) |
4 lượt xem
Trong các nhận xét sau đây, có bao nhiêu nhận xét không đúng?
(1) Sự hỗ trợ cùng loài dẫn đến sự phong phú nguồn thức ăn cho quần thể.
(2) Hai loài có ổ sinh thái trùng lặp có thể sống chung với nhau trong cùng một sinh cảnh.
(3) Sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận.
(4) Cạnh tranh cùng loài thường có hại cho quần thể sinh vật.
(5) Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố sinh thái thường có vùng phân bố rộng.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 1 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm Sinh Học 12 (có đáp án): Ôn tập Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật
Tags: Trong các nhận xét sau đây. có bao nhiêu nhận xét không đúng?,(1) Sự hỗ trợ cùng loài dẫn đến sự phong phú nguồn thức ăn cho quần thể.,(2) Hai loài có ổ sinh thái trùng lặp có thể sống chung với nhau trong cùng một sinh cảnh.,(3) Sinh vật sinh trưởng. phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận.,(4) Cạnh tranh cùng loài thường có hại cho quần thể sinh vật.,(5) Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố sinh thái thường có vùng phân bố rộng.
Tags: Trong các nhận xét sau đây. có bao nhiêu nhận xét không đúng?,(1) Sự hỗ trợ cùng loài dẫn đến sự phong phú nguồn thức ăn cho quần thể.,(2) Hai loài có ổ sinh thái trùng lặp có thể sống chung với nhau trong cùng một sinh cảnh.,(3) Sinh vật sinh trưởng. phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận.,(4) Cạnh tranh cùng loài thường có hại cho quần thể sinh vật.,(5) Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố sinh thái thường có vùng phân bố rộng.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các đặc trưng cơ bản sau đây:(1) Độ đa dạng. (2) Loài đặc trưng. (3) Loài ưu thế.(4) Mật độ. (5) Tỉ lệ giới tính. (6) Thành phần nhóm tuổi.(7) Kiểu tăng trưởng. (8) Kích thước quần thể.(9) Chu trình sinh địa hóa. (1) Dòng năng lượng.Có bao ... (Sinh học - Lớp 12)
- Đồ thi ở bên mô tả sự tăng trưởng của 1 quần thể sinh vật theo thời gian. Thời điểm nào trên đồ thị thể hiện tỉ lệ sinh bằng tỉ lệ tử vong? (Sinh học - Lớp 12)
- Tập hợp sinh vật nào sau đây là ví dụ về một quần thể? (Sinh học - Lớp 12)
- Ý nghĩa sinh thái của phân bố theo nhóm là (Sinh học - Lớp 12)
- Mật độ cá thể của quần thể là (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về cấu trúc tuổi của quần thể, kết luận nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Vai trò của quan hệ cạnh tranh trong quần thể là (Sinh học - Lớp 12)
- Quần thể sinh vật là gì? (Sinh học - Lớp 12)
- Vì sao có sự biến động số lượng cá thể trong quần thể theo chu kì? (Sinh học - Lớp 12)
- Trên một cây to có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, có loài sống dưới thấp, hình thành (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Về vị trí địa lí, Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo Đông Dương?
- Nước ta có chung đường biển với nước nào sau đây?
- HIEUTHUHAI sinh năm bao nhiêu?
- Cho bát giác đều \[ABCDEFGH\] có tâm \[O.\] Phép quay thuận chiều \[135^\circ \] tâm \[O\] biến điểm \[D\] của bát giác đều \[ABCDEFGH\] thành điểm nào? (Toán học - Lớp 9)
- Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh \[AD\] (như hình vẽ). Số đo góc \(BAC\) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \[O.\] Gọi \[M,{\rm{ }}N\] lần lượt là trung điểm của \[EF,{\rm{ }}BD.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình ngũ giác đều \[ABCDE\] tâm \[O\]. Phép quay thuận chiều tâm \[O\] biến điểm \[A\] thành điểm \[E\] thì điểm \[C\] biến thành điểm (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình thoi \[ABCD\] có góc \(\widehat {ABC} = 60^\circ \). Phép quay thuận chiều tâm \[A\] một góc \(60^\circ \) biến cạnh \[CD\] thành (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác đều tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến tam giác trên thành chính nó là > (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình vuông tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến hình vuông trên thành chính nó là (Toán học - Lớp 9)