Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric: - Nhóm 1: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M. - Nhóm 2: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm 2 mạnh hơn là do:
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
27/08 23:19:35 (Hóa học - Lớp 10) |
8 lượt xem
Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric:
- Nhóm 1: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.
- Nhóm 2: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm 2 mạnh hơn là do:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Diện tích tiếp xúc bề mặt bột kẽm lớn hơn. 0 % | 0 phiếu |
B. Nhóm 2 dùng axit nhiều hơn 0 % | 0 phiếu |
C. Nồng độ kẽm bột lớn hơn. 0 % | 0 phiếu |
D. Số mol của axit lớn hơn. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
30 Bài tập Tốc độ phản ứng hóa học có lời giải chi tiết
Tags: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric:,- Nhóm 1: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.,- Nhóm 2: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M,Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm 2 mạnh hơn là do:
Tags: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric:,- Nhóm 1: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M.,- Nhóm 2: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M,Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm 2 mạnh hơn là do:
Trắc nghiệm liên quan
- Kẽm đang phản ứng mạnh với axit clohiđric, nếu cho thêm muối natri axetat vào dung dịch thì thấy phản ứng (Hóa học - Lớp 10)
- Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng : Fe2O3 (r) + 3CO (k) ⇄2Fe (r) + 3CO2 (k) ; ∆H > 0. Có thể dùng biện pháp nào dưới đây để tăng tốc độ phản ứng ? (Hóa học - Lớp 10)
- Cho 5 gam Al viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch HCl 2M ở nhiệt độ thường. Trường hợp nào sau đây, tốc độ phản ứng không thay đổi ? (Hóa học - Lớp 10)
- Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sau: 2KClO3 (r)–––to–→ 2KCl (r) + 3O2 (k) (Hóa học - Lớp 10)
- Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng là do: (Hóa học - Lớp 10)
- Câu nào sau đây đúng ? (Hóa học - Lớp 10)
- Trong quá trình nung vôi, người ta phải đập nhỏ đá vôi ở kích thước vừa phải. Yếu tố nào đã được vận dụng để làm tăng tốc độ phản ứng ? (Hóa học - Lớp 10)
- Khi cho axit clohiđric tác dụng với Kali pemanganat (rắn) để điều chế khí clo, để khí clo thoát ra nhanh hơn, ta phải: (Hóa học - Lớp 10)
- Cho kẽm hạt tác dụng với dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường. Tác động nào sau đây không làm tăng vận tốc của phản ứng ? (Hóa học - Lớp 10)
- Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng dung dịch Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy xuất ... (Hóa học - Lớp 10)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)