Phát biểu nào sau đây đúng nhất về ancol bền?
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
27/08 23:29:43 (Hóa học - Lớp 11) |
11 lượt xem
Phát biểu nào sau đây đúng nhất về ancol bền?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Ancol là những hợp chất hữu cơ, phân tử có chứa nhóm hiđroxyl (OH). 0 % | 0 phiếu |
B. Ancol là những hợp chất hữu cơ, phân tử có một hay nhiều nhóm hiđroxiyl (OH) liên kết với các nguyên tử C lai hóa sp3. 0 % | 0 phiếu |
C. Khi thay một hay nhiều nguyên tử H của ankan bằng một hay nhiều nhóm OH thì hợp chất tương ứng thu được gọi là ancol. 0 % | 0 phiếu |
D. Ancol là hợp chất hữu cơ mà phân tử chứa một hay nhiều nhóm hiđroxyl (OH) liên kết với gốc hiđrocacbon. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho 12,8 g dung dịch rượu A (trong H2O) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng dư Na thu được 5,6 lít khí (đktc) , biết dA/NO2 = 2 . Vậy công thức của A là: (Hóa học - Lớp 11)
- Một ancol no, đa chức X có công thức tổng quát CxHyOz (y = 2x + z). X có tỉ khối hơi so với không khí nhỏ hơn 3 và không tác dụng với Cu(OH)2. X ứng với công thức nào dưới đây? (Hóa học - Lớp 11)
- Cho 2,3 gam rượu A tác dụng hoàn toàn với Na dư thu được 0,84 lít khí (đktc). Tỉ khối hơi của A so với oxi không vượt quá 3. Rượu A là: (Hóa học - Lớp 11)
- Cho sơ đồ chuyển hoá: Vậy: (Hóa học - Lớp 11)
- Đehiđrat hoá rượu bậc hai M thu được olefin. Cho 3 gam M tác dụng với Na dư thu được 0,56 lít H2 (đktc). Đun nóng M với H2SO4 đặc ở 130oC thì sản phẩm tạo thành là: (Hóa học - Lớp 11)
- Đun một rượu P với hỗn hợp (lấy dư) KBr và H2SO4 đặc, thu được chất hữu cơ Q. Hơi của 12,3g Q nói trên chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8g nitơ trong cùng điều kiện. Khi đun nóng với CuO, rượu P không tạo thành anđehit. ... (Hóa học - Lớp 11)
- Đốt cháy hoàn toàn một rượu X thu được tỉ lệ mol CO2 và H2O bằng 1: 2. Công thức phân tử của X là: (Hóa học - Lớp 11)
- Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH và C3H7OH thu được 14,4 gam H2O và V lit khí CO2 (đktc). Giá trị của V là: (Hóa học - Lớp 11)
- Đun nóng 20,2 gam hỗn hợp X gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Khối lượng phenyl clorua có trong X là: (Hóa học - Lớp 11)
- Hợp chất A có công thức phân tử C4H6Cl2O2. Cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,3 mol NaOH, thu được dung dịch hỗn hợp trong đó có hai chất hữu cơ gồm ancol etylic và chất hữu cơ X, cô cạn ... (Hóa học - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;4{\rm{\;cm}}} \right)\] và \[\left( {O';3{\rm{\;cm}}} \right)\] biết \[OO' = 5{\rm{\;cm}}.\] Hai đường tròn trên cắt nhau tại \[A\] và \[B.\] Độ dài \[AB\] là (Toán học - Lớp 9)
- Trong một trò chơi, hai bạn Thủy và Tiến cùng chạy trên một đường tròn tâm \[O\] có bán kính \[20{\rm{\;m}}\] (hình vẽ).Độ dài dây \[AB\] nối vị trí của hai bạn đó không thể bằng bao nhiêu mét? (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] có hai dây \[AB,CD\] vuông góc với nhau tại \[M.\] Giả sử \[AB = 16{\rm{\;cm}},CD = 12{\rm{\;cm}},MC = 2{\rm{\;cm}}.\] Kẻ \[OH \bot AB\] tại \[H,\] \[OK \bot CD\] tại \[K.\] Khi đó diện tích tứ giác \[OHMK\] ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \(\left( {I;R} \right)\) có đường kính \[12{\rm{\;dm}}\] và đường tròn \(\left( {J;R'} \right)\) có đường kính \[18{\rm{\;dm}}.\] Nếu \(IJ = 15{\rm{\;dm}}\) thì hai đường tròn \[\left( I \right),\,\,\left( J \right)\] có vị trí tương ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\). Biết \(OI = 7{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn ở ngoài nhau là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\) với \(R < 5{\rm{\;cm}}.\) Biết \(OI = 3{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn tiếp xúc trong là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( {O;1{\rm{\;cm}}} \right)\) và \(\left( {I;3{\rm{\;cm}}} \right)\) cắt nhau, đoạn thẳng \(OI\) có độ dài là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(7{\rm{\;cm}}\) và \(\left( {I;\,4{\rm{\;cm}}} \right).\) Biết \(OI = 1{\rm{\;cm,}}\) vị trí tương đối của hai đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( I \right)\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( O \right)\] có bán kính \[R = 5{\rm{\;cm}}.\] Khoảng cách từ tâm đến dây \[AB\] là \[3{\rm{\;cm}}.\] Độ dài dây \[AB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình chữ nhật \[ABCD\] có \[AC = 16{\rm{\;cm}}.\] Biết rằng bốn điểm \[A,B,C,D\] cùng thuộc một đường tròn. Gọi \[O\] là giao điểm của hai đường chéo \[AC\] và \[BD.\] Tâm và bán kính của đường tròn đó là (Toán học - Lớp 9)