Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectron ra khỏi kim loại này. Giả sử mỗi phôtôn trong chùm sáng chiếu tới kim loại làm bật ra một êlectron. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì:
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
29/08 06:40:23 (Vật lý - Lớp 12) |
17 lượt xem
Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectron ra khỏi kim loại này. Giả sử mỗi phôtôn trong chùm sáng chiếu tới kim loại làm bật ra một êlectron. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng ba lần. 0 % | 0 phiếu |
B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng chín lần 0 % | 0 phiếu |
C. công thoát của êlectron giảm ba lần | 1 phiếu (100%) |
D. số lượng êlectron thoát ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ có bước sóng λ1, λ2 (λ1< λ2) vào quả cầu cô lập trung hòa về điện thì nó có điện thế cực đại tương ứng V1, V2. Chiếu đồng thời hai chùm bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là: (Vật lý - Lớp 12)
- Một kim loại có công thoát của êlectron là 4,55 eV. Chiếu tới kim loại đó bức xạ điện từ I có tần số 1,05.1015 Hz; bức xạ điện từ II có bước sóng 0,25 µm. Chọn đáp án đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Chọn đáp án đúng? Theo thuyết phôtôn về ánh sáng thì (Vật lý - Lớp 12)
- Khi chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm trên một điện nghiệm, thì hai lá điện nghiệm sẽ: (Vật lý - Lớp 12)
- Công thoát của êlectron đối với một kim loại là 2,3 eV. Hãy cho biết nếu chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45 µm và λ2 = 0,50 µm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại ... (Vật lý - Lớp 12)
- Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào một lá nhôm tích điện âm thì (Vật lý - Lớp 12)
- Giới hạn quang điện của kim loại kiềm nằm trong vùng: (Vật lý - Lớp 12)
- Theo thuyết lượng tử ánh sáng, thì kết luận nào sau đây là sai? (Vật lý - Lớp 12)
- Catốt của tế bào quang điện chân không là một tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện là. Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 µm. Anốt cũng là tấm kim loại phẳng cách catốt 1cm. Giữa chúng có một hiệu điện thế 10V. Tìm bán kính lớn nhất ... (Vật lý - Lớp 12)
- Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ = 400nm và λ1 = 0,25µm thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện gấp đôi nhau. Xác định công thoát êlectron của kim loại làm catốt? (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tính đến năm 2020, Liên hợp quốc có bao nhiêu thành viên? (Địa lý - Lớp 11)
- Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các kích thước dài 10 cm, rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Đặt khối gỗ trên bàn theo cách nào thì áp suất gây ra trên bàn nhỏ nhất? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng nước trong ống đong được tính theo công thức (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Việt Nam là thành viên của các tổ chức liên kết khu vực nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Điền vào chỗ trống: "Khi biết khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng ... của các chất." (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tổ chức liên kết khu vực nào sau đây có sự tham gia của các nước ở nhiều châu lục khác nhau nhất? (Địa lý - Lớp 11)
- Đốt cháy 1,8 g kim loại M, thu được 3,4 g một oxide. Công thức của oxide đó là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của potassium hydroxide là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của acid có trong dịch vị dạ dày là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Nước muối sinh lí (dung dịch NaCl 0,9%) được sử dụng nhiều trong y học và trong cuộc sống hàng ngày. Để pha chế 500g nước muối sinh lí ta cần: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)