Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1=200Ωvà tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2=150Ωvà cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L mắc nối tiếp. Điện dung C không đổi, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều uAB=U0cos100πt(V)không đổi. Khi L=L0=1,88/πHthì góc lệch pha giữa điện áp uMBvà uABđạt giá trị lớn nhất. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt ...

Đặng Bảo Trâm | Chat Online
29/08 06:47:30 (Vật lý - Lớp 12)
15 lượt xem

Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1=200Ω
và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2=150Ω
và cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L mắc nối tiếp. Điện dung C không đổi, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều uAB=U0cos100πt(V)
không đổi. Khi L=L0=1,88/πH
thì góc lệch pha giữa điện áp uMB
và uAB
đạt giá trị lớn nhất. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị lớn nhất thì độ tự cảm L gần giá trị nào nhất sau đây?

Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. 1,98H
0 %
0 phiếu
B. 2,1H
0 %
0 phiếu
C. 2,4H
0 %
0 phiếu
D. 1,86H
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan