Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá được sử dụng trong đoạn văn sau? - Mẹ ơi, ôi, mẹ ơi! - Cái âm thanh kì lạ không ra tiếng thở dài, không ra tiếng nức nở. - Đen chết rồi, mẹ ơi! Đen chết rồi! Đất nứt toát ra dưới chân. Cái vực thẳm không đáy, không có đáy. Méc-ghi rơi xuống vực, mỗi lúc một sâu, mỗi lúc một xuống sâu, bờ vực khép lại trên đầu, suốt đời không thoát ra được nữa, cho đến lúc chết. (C. Mắc-ca-lâu, Tiếng chim hót trong bụi mận gai)
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
29/08/2024 06:48:27 (Ngữ văn - Lớp 8) |
21 lượt xem
Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá được sử dụng trong đoạn văn sau?
- Mẹ ơi, ôi, mẹ ơi! - Cái âm thanh kì lạ không ra tiếng thở dài, không ra tiếng nức nở. - Đen chết rồi, mẹ ơi! Đen chết rồi!
Đất nứt toát ra dưới chân. Cái vực thẳm không đáy, không có đáy.
Méc-ghi rơi xuống vực, mỗi lúc một sâu, mỗi lúc một xuống sâu, bờ vực khép lại trên đầu, suốt đời không thoát ra được nữa, cho đến lúc chết.
(C. Mắc-ca-lâu, Tiếng chim hót trong bụi mận gai)
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Cực tả độ sâu của cái vực mà ai rơi xuống thì không thể lên được. 0 % | 0 phiếu |
B. Cực tả tình thương của người mẹ dành cho đứa con bị chết. 0 % | 0 phiếu |
C. Cực tả nỗi đau đớn tột cùng của người mẹ khi nghe tin đứa con chết. | 1 phiếu (100%) |
D. Cực tả sự xúc động không nói nên lời của người mẹ khi nghe tin đứa con chết. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau? Bác ơi tim Bác mênh mông thế, Ôm cả non sông mọi kiếp người! (Tố Hữu) (Ngữ văn - Lớp 8)
- Trong các câu sau, câu nào không sử dụng phép nói quá? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Thành ngữ, tục ngữ nào có sử dụng biện pháp nói quá? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Cho các ví dụ sau: chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, xanh như tàu lá, gầy như que củi, long trời lở đất... Nhận xét nào sau đây nói đúng nhất về các ví dụ trên? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Khi sử dụng biện pháp tu từ nói quá cần chú ý điều gì? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Ý kiến nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Biện pháp nói quá ít được dùng trong văn bản nào? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Nói quá là gì? (Ngữ văn - Lớp 8)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền: (Tổng hợp - Đại học)
- Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ: (Tổng hợp - Đại học)
- So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá …… và bán ra số lượng ..... (Tổng hợp - Đại học)
- Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và chi phí biến bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận (Tổng hợp - Đại học)
- Giả sử một công ty độc quyền có MR = 2.400 - 4Q và MC = 22, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng: (Tổng hợp - Đại học)
- Trong ngành độc quyền hoàn toàn, doanh thu biện (MR): (Tổng hợp - Đại học)
- Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản của việc gia nhập thị trường: (Tổng hợp - Đại học)
- Phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)
- Đường cầu sản phẩm của một ngành: Q= 1.800 - 200P Ngành này có LẠC không đổi ở mọi mức sản lượng là 1,5. Giá cả và sản lượng thế nào? Nếu phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)