Cho các phát biểu sau: (1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3. (3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước. (4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4. (5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước. (6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là ...
Đặng Bảo Trâm | Chat Online | |
29/08 11:17:11 (Hóa học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Cho các phát biểu sau:
(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3.
(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4.
(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
(6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là H2SO4 loãng.
(7) Hợp kim Ag–Au bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch HCl.
(8) Dãy Na, Rb, Mg, Al, Fe được sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng của các kim loại.
(9) Dãy Li, K, Cs, Ba, Ag, Os được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng.
(10) Kim loại có độ tinh khiết càng cao thì càng dễ bị ăn mòn.
Số phát biểu đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 5 0 % | 0 phiếu |
B. 4 0 % | 0 phiếu |
C. 6 0 % | 0 phiếu |
D. 3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
216 Bài tập tổng hợp Hóa vô cơ cực hay có lời giải
Tags: Cho các phát biểu sau:,(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+. Mg2+.,(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3.,(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước.,(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4.,(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước.,(6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là H2SO4 loãng.,(7) Hợp kim Ag–Au bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch HCl.,(8) Dãy Na. Rb. Mg. Al. Fe được sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng của các kim loại.,(9) Dãy Li. K. Cs. Ba. Ag. Os được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng.,(10) Kim loại có độ tinh khiết càng cao thì càng dễ bị ăn mòn.,Số phát biểu đúng là
Tags: Cho các phát biểu sau:,(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+. Mg2+.,(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3.,(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước.,(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4.,(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước.,(6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là H2SO4 loãng.,(7) Hợp kim Ag–Au bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch HCl.,(8) Dãy Na. Rb. Mg. Al. Fe được sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng của các kim loại.,(9) Dãy Li. K. Cs. Ba. Ag. Os được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng.,(10) Kim loại có độ tinh khiết càng cao thì càng dễ bị ăn mòn.,Số phát biểu đúng là
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các phản ứng sau: (a) Nung nóng hỗn hợp rắn gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí; (b) Nhiệt phân muối NaNO3; (c) Cho dung dịch FeSO4 vào dung dịch K2Cr2O7 trong ... (Hóa học - Lớp 12)
- Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại K vào dung dịch HCl. (2) Đốt bột Al trong khí Cl2. (3) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (4) Cho NaOH vào dung dịch Mg(NO3)2. (5) Điện phân ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 0,4 mol H3PO4 tác dụng hết với dung dịch chứa m gam NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được 2,51m gam chất rắn. X có chứa (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phản ứng sau: (1) CaC2 + H2O → (2) Ba(HCO3)2 + H2SO4→t0 (3) Na2S2O3 + H2SO4 (đặc) → (4) BaCl2 + ... (Hóa học - Lớp 12)
- Dãy chuyển hóa nào sau đây có thể thực hiện được (Hóa học - Lớp 12)
- Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau: Dung ... (Hóa học - Lớp 12)
- Trường hợp nào sau đây xảy ra phản ứng hóa học? (Hóa học - Lớp 12)
- Khi tiến hành sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 người ta tiến hành hòa tan oxit này trong criolit nóng chảy. Phát biểu nào sau đây không đúng với mục đích sử dụng criolit? (Hóa học - Lớp 12)
- Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H+ + OH‒ → H2O là? (Hóa học - Lớp 12)
- Điều khẳng định nào sau đây là sai? (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong quá trình hoạt động và phát triển, Cộng đồng ASEAN phải đối mặt với thách thức nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Lãnh thổ Liên bang Nga có các vùng kinh tế quan trọng là (Địa lý - Lớp 11)
- Văn bản đầu tiên đề xuất ý tưởng xây dựng một Cộng đồng ASEAN là (Lịch sử - Lớp 12)
- I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN? Trần Đăng Khoa Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ ... (Ngữ văn - Lớp 7)
- Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của Hoa Kì thay đổi theo hướng (Địa lý - Lớp 11)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của việc Việt Nam gia nhập ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là (Lịch sử - Lớp 12)
- Từ lâu, Liên bang Nga đã được coi là cường quốc về (Địa lý - Lớp 11)
- Quốc gia nào sau đây trở thành thành viên thứ 6 của tổ chức ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng đặc điểm của trật tự thế giới đa cực? (Lịch sử - Lớp 12)