Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol của 2 muối đã cho là:
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
29/08/2024 14:58:06 (Hóa học - Lớp 12) |
13 lượt xem
Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol của 2 muối đã cho là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 0,30M. 0 % | 0 phiếu |
B. 0,40M. 0 % | 0 phiếu |
C. 0,42M. 0 % | 0 phiếu |
D. 0,45M. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KNO3 và Fe(NO3)2. Hỗn hợp khí thu được đem dẫn vào bình chứa 2 lít H2O thì không thấy khí thoát ra khỏi bình. Dung dịch thu được có giá trị pH = 1 và chỉ chứa một ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,10M và AgNO3 0,20M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chứa hai ion kim loại và chất rắn có khối lượng là (m + 1,60) gam. Giá trị của m là: (Hóa học - Lớp 12)
- Đốt cháy m gam Fe trong bình đựng khí Cl2, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn X. Hoà tan X vào H2O lắc đều. Thêm tiếp dung dịch NaOH tới dư, thấy số mol NaOH đã tham gia phản ứng là 0,3 mol. Thể tích khí Cl2 đã tham ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp X gồm: Fe, Ag, Cu và Mg. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp mà không làm thay đổi khối lượng thì ta có thể cho hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch: (Hóa học - Lớp 12)
- Quặng chứa hàm lượng sắt cao nhất là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các cặp chất sau: Fe – Zn; Fe – Cu; Fe – Sn; Fe – Ni. Số cặp chất khi ăn mòn điện hoá xảy ra mà Fe bị ăn mòn trước là: (Hóa học - Lớp 12)
- Nhúng một thanh sắt nặng m gam vào dung dịch CuSO4 0,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt nặng thêm 1,6 gam. Thể tích dung dịch CuSO4 đã dùng là: (Hóa học - Lớp 12)
- Hoà tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp X gồm: Fe, Al và Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được 39,65 gam hỗn hợp muối và V lít H2 (đktc). Giá trị của V là: (Hóa học - Lớp 12)
- Kim loại có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho Fe tác dụng với chất X thu được hợp chất Fe3+ sau phản ứng. Vậy X có thể là: (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào câu ca dao tục ngữ sau: Lên non cho biết non cao, xuống biển cầm... cho biết cạn sâu? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Điền vào câu ca dao tục ngữ sau: Chớ thấy sóng cả mà... tay chèo? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Kể tên các loại rau được ăn cùng Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 1)
- Kể tên 2 loại cá để làm món Canh chua cá kho tộ? (Địa lý - Lớp 5)
- Kể tên 3 loại lá để làm món Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 1)
- Kể tên các nguyên liệu để làm món Canh chua cá kho tộ? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 2)
- Đâu là tên một món ăn đặc sản ở miền Tây? (Khoa học - Lớp 4)
- Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền: (Tổng hợp - Đại học)
- Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ: (Tổng hợp - Đại học)
- So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá …… và bán ra số lượng ..... (Tổng hợp - Đại học)