Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật? (1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục. (2) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính. (3) Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực. (4) Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
30/08/2024 08:11:11 (Sinh học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật?
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.
(2) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính.
(3) Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực.
(4) Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2 0 % | 0 phiếu |
B. 4 0 % | 0 phiếu |
C. 1 0 % | 0 phiếu |
D. 3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp bài tập Cơ chế di truyền và biến dị cực hay có lời giải chi tiết
Tags: Trong các phát biểu sau. có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật?,(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.,(2) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính.,(3) Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực.,(4) Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng
Tags: Trong các phát biểu sau. có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật?,(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.,(2) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính.,(3) Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực.,(4) Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng
Trắc nghiệm liên quan
- Trong cơ thể người, xét một gen (I) có 2 alen (B, b) đều có chiều dài 0,408μm. Gen B có chứa hiệu số giữa nucleotit loại T với một loại nucleotit khác là 20%, gen b có 3200 liên kết hiđro. Phân tích hàm lượng nucleotit thuộc gen trên (gen I) trong ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với codon mở đầu (AUG) trên mARN(2) Tiểu đơn vị lớn của riboxom kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành riboxom hoàn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nhận định nào sau đây không đúng về thể đột biến? (Sinh học - Lớp 12)
- Việc sử dụng acridin gây ra dạng đột biến mất hay thêm một cặp nucleotit có ý nghĩa gì? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình nhân đôi AND, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
- Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên ADN? (Sinh học - Lớp 12)
- Quan sát một tế bào của 1 loài động vật đang phân bào bình thường (hình vẽ), các kí hiệu A, a, B, b, H, h, f là các NST. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Tế bào đang ở kì đầu của quá trình giảm phân 1. II. Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 8. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một phân tử ADN nhân sơ có tổng sổ nucleotit là 106 cặp nucleotit, tỷ lệ A : G = 3 : 2. Cho các phát biểu sau đây: I. Phân từ ADN đó có 3.105 cặp nucleotit loại A-T. II. Phân tử ADN đó có 2.106 liên kết cộng hóa trị ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói đến cơ chế di truyền phân tử, có bao phát biểu sau đây đúng? I. Cơ thể bình thường có gen tiền ung thư nhưng gen này không phiên mã nên cơ thể không bị bệnh ung thư. Khi gen tiền ung thư bị đột biến thành gen ung thư thì cơ thể sẽ bị bệnh. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Các quá trình dưới đây xảy ra trong một tế bào nhân chuẩn: 1 - Phiên mã; 2 - Gắn riboxom vào mARN; 3 - Cắt các intron ra khỏi ARN; 4 - Gắn ARN polimeraza vào ADN; 5 - Chuỗi polipeptit cuộn xoắn lại; 6 - Metionin bị cắt ra khỏi chuỗi polipeptit. ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)