Xét một operon Lac ở E. coli, khi môi trường không có lactozo nhưng enzim chuyển hóa lactozo vẫn được tạo ra. Một học sinh đã đưa ra một số giải thích cho hiện tượng trên như sau: (1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN polimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã. (2) Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế. (3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế. (4) Do gen cấu trúc (Z, Y, A) bị độ biến làm tăng khả ...
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
30/08 08:15:13 (Sinh học - Lớp 12) |
14 lượt xem
Xét một operon Lac ở E. coli, khi môi trường không có lactozo nhưng enzim chuyển hóa lactozo vẫn được tạo ra. Một học sinh đã đưa ra một số giải thích cho hiện tượng trên như sau:
(1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN polimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.
(2) Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế.
(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.
(4) Do gen cấu trúc (Z, Y, A) bị độ biến làm tăng khả năng biểu hiện của gen.
Những giải thích đúng là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (2), (3) và (4) 0 % | 0 phiếu |
B. (1), (2) và (3) 0 % | 0 phiếu |
C. (2) và (4) 0 % | 0 phiếu |
D. (2) và (3) 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp bài tập Cơ chế di truyền và biến dị cực hay có lời giải chi tiết
Tags: (1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN polimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.,(2) Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế.,(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.,(4) Do gen cấu trúc (Z. Y. A) bị độ biến làm tăng khả năng biểu hiện của gen.,Những giải thích đúng là:
Tags: (1) Do vùng khởi động (P) bị bất hoạt nên enzim ARN polimeraza có thể bám vào để khởi động quá trình phiên mã.,(2) Do gen điều hòa (R) bị đột biến nên không tạo được protein ức chế.,(3) Do vùng vận hành (O) bị đột biến nên không liên kết được với protein ức chế.,(4) Do gen cấu trúc (Z. Y. A) bị độ biến làm tăng khả năng biểu hiện của gen.,Những giải thích đúng là:
Trắc nghiệm liên quan
- Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau: 1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản. 2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm. 3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactozo và khi môi trường không có laztozo? (Sinh học - Lớp 12)
- Có các nhận định sau: 1. Thông tin di truyền trên mạch gốc của gen được phiên mã thành phân tử mARN theo nguyên tắc bổ sung. 2. mARN của tế bào nhân sơ sau phiên mã trực tiếp dùng làm khuôn tổng hợp Prôtêin; mARN của tế bào nhân thực phải cắt bỏ các ... (Sinh học - Lớp 12)
- Sự điều hòa hoạt động của gen tổng hợp enzim phân giải lactozo của vi khuẩn E. coli diễn ra ở cấp độ nào? (Sinh học - Lớp 12)
- Một đoạn mạch mã gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau: 3’… AAATTGAGX…5’ Biết quá trình phiên mã bình thường, trình tự các nuclêôtit của đoạn mARN tương ứng là (Sinh học - Lớp 12)
- Vùng nuclêôtit ở đầu mút NST có chức năng (Sinh học - Lớp 12)
- Tính thoái hóa của mã di truyền là hiện tượng nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin. Những mã di truyền nào sau đây có tính thoái hóa? (Sinh học - Lớp 12)
- Giả sử trình tự nuclêôtit ở vùng vận hành (O) của operôn Lac ở vi khuẩn E. coli bị thay đổi, có thể dẫn đến (Sinh học - Lớp 12)
- Bộ ba đối mã (anticôđon) là bộ ba có trên (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Dụng cụ cần thiết cho trồng cây con trong chậu là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Đặc điểm chậu sứ: (Công nghệ - Lớp 4)
- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 câu - 7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây: Câu 1. Đặc điểm cây lưỡi hổ là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Bước 3 của thao tác bón phân cho cây lưỡi hổ là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Bước 1 của thao tác trồng cây lưỡi hổ là gì? (Công nghệ - Lớp 4)
- Công việc em cần làm khi chăn sóc cây hoa trồng trong chậu là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Cắt tỉa cây hoa cúc chuồn khi nào? (Công nghệ - Lớp 4)
- Dụng cụ cần thiết cho gieo hạt trong chậu là: (Công nghệ - Lớp 4)
- Đặc điểm chậu xi măng: (Công nghệ - Lớp 4)
- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 câu - 7,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây: Câu 1. Đặc điểm cây quất là: (Công nghệ - Lớp 4)