Cho các nhận xét sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1) Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng giảm. (2) Khi nguồn thức ăn của quần thể càng đồi dào thì sự cạnh tranh về dinh dưỡng càng gay gắt. (3) Cạnh tranh cùng loài có thể dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật. (4) Ăn thịt lẫn nhau là hiện tượng xảy ra phổ biến ở các quần thể động vật
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
30/08 16:00:06 (Sinh học - Lớp 12) |
8 lượt xem
Cho các nhận xét sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể, có bao nhiêu nhận xét đúng?
(1) Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng giảm.
(2) Khi nguồn thức ăn của quần thể càng đồi dào thì sự cạnh tranh về dinh dưỡng càng gay gắt.
(3) Cạnh tranh cùng loài có thể dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.
(4) Ăn thịt lẫn nhau là hiện tượng xảy ra phổ biến ở các quần thể động vật
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
512 Bài tập Hệ sinh thái - Sinh học 12 cực hay có lời giải
Tags: Cho các nhận xét sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. có bao nhiêu nhận xét đúng?,(1) Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng giảm.,(2) Khi nguồn thức ăn của quần thể càng đồi dào thì sự cạnh tranh về dinh dưỡng càng gay gắt.,(3) Cạnh tranh cùng loài có thể dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.,(4) Ăn thịt lẫn nhau là hiện tượng xảy ra phổ biến ở các quần thể động vật
Tags: Cho các nhận xét sau về mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể. có bao nhiêu nhận xét đúng?,(1) Mật độ cá thể của quần thể càng tăng thì cạnh tranh cùng loài càng giảm.,(2) Khi nguồn thức ăn của quần thể càng đồi dào thì sự cạnh tranh về dinh dưỡng càng gay gắt.,(3) Cạnh tranh cùng loài có thể dẫn đến hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật.,(4) Ăn thịt lẫn nhau là hiện tượng xảy ra phổ biến ở các quần thể động vật
Trắc nghiệm liên quan
- Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Có các loại môi trường sống phổ biến là (Sinh học - Lớp 12)
- Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của mối quan hệ (Sinh học - Lớp 12)
- Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là (Sinh học - Lớp 12)
- Chu trình sinh - địa - hóa của nguyên tố nào sau đây bị thất thoát nhiều nhất? (Sinh học - Lớp 12)
- Thành phần hữu sinh của một hệ sinh thái bao gồm (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu nhận xét sau là đúng khi nói về ổ sinh thái? (1) Giới hạn sinh thái của một nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về nhân tố sinh thái đó. (2) Tổ hợp các giới hạn sinh thái của các nhân tố sinh thái làm thành một ổ sinh thái chung ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về mức sinh sản và mức tử vong của quần thể, kết luận nào sau đây không đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong rừng mưa nhiệt đới, những cây thân gỗ có chiều cao vượt lên tầng trên của tán rừng thuộc nhóm thực vật (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh đã làm nảy sinh ra các vấn đề nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Giải pháp nào sau đây không đúng để sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật? (Địa lý - Lớp 9)
- Biên độ nhiệt năm càng vào phía nam càng giảm, nguyên nhân chủ yếu là do (Địa lý - Lớp 9)
- Nước ta phân thành các đô thị trực thuộc Trung ương và các đô thị trực thuộc tỉnh là dựa vào phương diện nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Hậu quả của đô thị hóa tự phát không phải là (Địa lý - Lớp 9)
- Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa hạ ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta hiện nay (Địa lý - Lớp 9)
- Diện tích rừng ở nước ta hiện nay suy giảm chủ yếu do (Địa lý - Lớp 9)
- Miền nào sau đây không phải là một miền địa lí tự nhiên ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Đi từ bắc vào nam theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu (Địa lý - Lớp 9)