Xét các trường hợp sau: (1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả dẫn đến làm giảm mật độ cá thể của quần thể (2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn. (3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau (4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể (5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
31/08 07:58:18 (Sinh học - Lớp 12) |
12 lượt xem
Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả dẫn đến làm giảm mật độ cá thể của quần thể
(2) Các cá thể đánh nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau
(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (1),(2),(3),(4) 0 % | 0 phiếu |
B. (1),(2),(3),(5) 0 % | 0 phiếu |
C. (2),(3),(4),(5) 0 % | 0 phiếu |
D. (1),(3),(4),(5) 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
20 Bộ đề luyện thi THPTQG Sinh Học cực hay có lời giải chi tiết
Tags: Xét các trường hợp sau:,(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải. kết quả dẫn đến làm giảm mật độ cá thể của quần thể,(2) Các cá thể đánh nhau. dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.,(3) Khi thiếu thức ăn. một số động vật ăn thịt lẫn nhau,(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể,(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Tags: Xét các trường hợp sau:,(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải. kết quả dẫn đến làm giảm mật độ cá thể của quần thể,(2) Các cá thể đánh nhau. dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.,(3) Khi thiếu thức ăn. một số động vật ăn thịt lẫn nhau,(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể của quần thể,(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Trắc nghiệm liên quan
- Cơ thể có kiểu gen Ab/aB với tần số hoán vị gen là 10%. Theo lý thuyết, tỷ lệ giao tử AB là (Sinh học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li ... (Sinh học - Lớp 12)
- Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội không hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai Aa × Aa cho đời con có (Sinh học - Lớp 12)
- Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 0,2 AA+0,6Aa +0,2 aa=1. Sau 2 thế hệ tự phối thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ là: (Sinh học - Lớp 12)
- Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về hệ tuần hoàn kín, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào. II. Máu đi từ động mạch sang mao mạch và theo tĩnh mạch trở về tim III. Máu chảy trong động mạch với áp lực trung bình hoặc cao. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài động vật, thực hiện phép lai giữa cá thể mắt đỏ thuần chủng với cơ thể mắt trắng. F1 thu được 100% cá thể mắt đỏ. Tiếp tục cho con cái F1 lai phân tích với cá thể đực mắt trắng, đời con thu được tỉ lệ kiểu hình 3 mắt ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi làm thí nghiệm chứng minh sự hô hấp ở hạt, người ta thiết kế thí nghiệm như hình vẽ sau: Theo em giọt nước màu trong thí nghiệm di chuyển về hướng nào? Vì sao? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quá trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)