Dung dịch X chứa 2 chất tan đều có nồng độ 1M. Tiến hành 3 thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho 2V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m1 gam kết tủa. - Thí nghiệm 2: Cho 3V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m2 gam kết tủa. - Thí nghiệm 3: Cho 3,5V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m3 gam kết tủa. Trong đó m1 < m3 < m2. Hai chất tan trong X là
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
31/08 13:44:40 (Hóa học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Dung dịch X chứa 2 chất tan đều có nồng độ 1M. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho 2V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m1 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho 3V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m2 gam kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho 3,5V ml dung dịch NaOH 1,5M vào V ml X, thu được m3 gam kết tủa.
Trong đó m1 < m3 < m2. Hai chất tan trong X là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. HCl và AlCl3.)3. 0 % | 0 phiếu |
B. H2SO4và Al2(SO4)3. 0 % | 0 phiếu |
C. H2SO4và AlCl3. | 1 phiếu (100%) |
D. HCl và Al2(SO4)3. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề minh hoạ kỳ thi THPTQG 2019 môn Hoá học có đáp án
Tags: Dung dịch X chứa 2 chất tan đều có nồng độ 1M. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:,- Thí nghiệm 1: Cho 2V ml dung dịch NaOH 1.5M vào V ml X. thu được m1 gam kết tủa.,- Thí nghiệm 2: Cho 3V ml dung dịch NaOH 1.5M vào V ml X. thu được m2 gam kết tủa.,- Thí nghiệm 3: Cho 3.5V ml dung dịch NaOH 1.5M vào V ml X. thu được m3 gam kết tủa.,Trong đó m1 < m3 < m2. Hai chất tan trong X là
Tags: Dung dịch X chứa 2 chất tan đều có nồng độ 1M. Tiến hành 3 thí nghiệm sau:,- Thí nghiệm 1: Cho 2V ml dung dịch NaOH 1.5M vào V ml X. thu được m1 gam kết tủa.,- Thí nghiệm 2: Cho 3V ml dung dịch NaOH 1.5M vào V ml X. thu được m2 gam kết tủa.,- Thí nghiệm 3: Cho 3.5V ml dung dịch NaOH 1.5M vào V ml X. thu được m3 gam kết tủa.,Trong đó m1 < m3 < m2. Hai chất tan trong X là
Trắc nghiệm liên quan
- Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo trình tự sau: - Bước 1: Cho 2 ml ancol isoamylic, 2 ml axit axetic kết tinh và 2 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. - Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8-10 phút trong nồi nước ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,10 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp E chứa 3 este (MX < MY < MZ) đều mạch hở, đơn chức và cùng được tạo thành từ một ancol. Tỉ lệ mol của X, Y, Z tương ứng là 4,5 : 1,5 : 1. Đốt cháy 9,34 gam E cần dùng vừa đủ 0,375 mol O2. Mặt khác, ... (Hóa học - Lớp 12)
- Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch chứa 17 gam muối M(NO3)n trong thời gian t, thấy khối lượng dung dịch giảm 9,28 gam và tại catot chỉ có a gam kim loại M bám vào. Sau thời gian 2t, khối lượng ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (a) Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. (b) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. (c) Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. (d) Để phân ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào nước dư, thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hiđrocacbon mạch hở X (26 < MX < 58). Trộn m gam X với 0,52 gam stiren thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng Y trên làm mất màu tối đa a gam ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (a) Zn có ứng dụng để bảo vệ tàu biển bằng thép. (b) Au có tính dẫn điện tốt hơn Ag. (c) Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg 2+ là nước cứng. (d) Cs được dùng làm tế bào quang điện. (e) Cho bột Cu vào ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3 (c) Cho hỗn hợp Cu, Fe3O4 tỉ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl loãng dư. (d) Cho Ba vào ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các sơ đồ phản ứng sau: X + 3NaOH →to X1 + X2 + X3 + H2O X1 + 2NaOH (rắn) →CaO, toCH4 + 2Na2CO3 X2 + HCl → Phenol + NaCl X3 + ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Ai là người Việt Nam được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới? (Lịch sử - Lớp 5)
- Các bước của chạy ngắn gồm mấy bước? (Giáo dục thể chất - Lớp 9)
- Lễ kí hiệp định Paris diễn ra vào ngày nào? (Lịch sử - Lớp 5)
- Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh đã làm nảy sinh ra các vấn đề nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Giải pháp nào sau đây không đúng để sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật? (Địa lý - Lớp 9)
- Biên độ nhiệt năm càng vào phía nam càng giảm, nguyên nhân chủ yếu là do (Địa lý - Lớp 9)
- Nước ta phân thành các đô thị trực thuộc Trung ương và các đô thị trực thuộc tỉnh là dựa vào phương diện nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Hậu quả của đô thị hóa tự phát không phải là (Địa lý - Lớp 9)
- Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa hạ ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta hiện nay (Địa lý - Lớp 9)