Cho các tính chất hoặc thuộc tính sau: (1) là chất rắn kết tinh, không màu; (2) tan tốt trong nuớc và tạo dung dịch có vị ngọt; (3) phản ứng với Cu(OH)2 trong NaOH ở nhiệt độ thường; (4) tồn tại ở dạng mạch vòng và mạch hở; (5) có phản ứng tráng gương; (6) thủy phân trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ. Những tính chất đúng với saccarozơ là
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
31/08/2024 13:44:56 (Hóa học - Lớp 12) |
13 lượt xem
Cho các tính chất hoặc thuộc tính sau:
(1) là chất rắn kết tinh, không màu;
(2) tan tốt trong nuớc và tạo dung dịch có vị ngọt;
(3) phản ứng với Cu(OH)2 trong NaOH ở nhiệt độ thường;
(4) tồn tại ở dạng mạch vòng và mạch hở;
(5) có phản ứng tráng gương;
(6) thủy phân trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ.
Những tính chất đúng với saccarozơ là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (1), (2), (3), (6). 0 % | 0 phiếu |
B. (1), (2), (4), (5). 0 % | 0 phiếu |
C. (2), (4), (5), (6). 0 % | 0 phiếu |
D. (2), (3), (5), (6). 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề thi Thử Hóa học cực hay có lời giải
Tags: Cho các tính chất hoặc thuộc tính sau:,(1) là chất rắn kết tinh. không màu;,(2) tan tốt trong nuớc và tạo dung dịch có vị ngọt;,(3) phản ứng với Cu(OH)2 trong NaOH ở nhiệt độ thường;,(4) tồn tại ở dạng mạch vòng và mạch hở;,(5) có phản ứng tráng gương;
Tags: Cho các tính chất hoặc thuộc tính sau:,(1) là chất rắn kết tinh. không màu;,(2) tan tốt trong nuớc và tạo dung dịch có vị ngọt;,(3) phản ứng với Cu(OH)2 trong NaOH ở nhiệt độ thường;,(4) tồn tại ở dạng mạch vòng và mạch hở;,(5) có phản ứng tráng gương;
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các polime sau: (1) polietilen (PE); (2) poli (vinyl clorua) (PVC); (3) cao su lưu hóa; (4) polistiren (PS); (5) amilozơ; (6) amilopectin; (7) xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 11,2 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa HCl 2M và Cu(NO3)2 1M, sau phản ứng hoàn toàn thấy ra V lít khí NO (đktc) và có m gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m và V tương ứng là (Hóa học - Lớp 12)
- Este X không tác dụng với Na. X tác dụng dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất là CH3OH và muối của axit Y. Xác định công thức phân tử của X biết rằng khi cho axit Y trùng ngưng với một điamin thu được nilon-6,6 (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các ion sau: CO32- , CH3COO- , HSO4-, Cl-, NO3-, S2-, HCO3-. Hãy cho biết có bao nhiêu ion có khả năng nhận proton? (Hóa học - Lớp 12)
- Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. ... (Hóa học - Lớp 12)
- Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là (Hóa học - Lớp 12)
- Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 thì trong các sản phẩm tạo thành không thể có chất nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)
- Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố kim loại M trong hỗn hợp MCl2 và MSO4 là 21,1%. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố clo trong hỗn hợp trên là (Hóa học - Lớp 12)
- Amin X có chứa vòng benzen. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH3Cl. Trong Y, clo chiếm 24,74% về khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)