Ốc bươu đen sống phổ biến ở khắp Việt Nam. Ốc bươu vàng được nhập vào nước ta từ Trung Quốc, thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh làm cho số lượng và khu vực phân bố của ốc bươu đen phải thu hẹp lại. Tuy nhiên người ta vẫn thấy dạng lai hữu thụ giữa chúng. Quan hệ giữa ốc bươu đen và ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ:
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
01/09 08:16:09 (Sinh học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Ốc bươu đen sống phổ biến ở khắp Việt Nam. Ốc bươu vàng được nhập vào nước ta từ Trung Quốc, thích ứng với môi trường sống mới dễ dàng và phát triển mạnh làm cho số lượng và khu vực phân bố của ốc bươu đen phải thu hẹp lại. Tuy nhiên người ta vẫn thấy dạng lai hữu thụ giữa chúng. Quan hệ giữa ốc bươu đen và ốc bươu vàng trong trường hợp này là mối quan hệ:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Khống chế sinh học 0 % | 0 phiếu |
B. ức chế - cảm nhiễm. 0 % | 0 phiếu |
C. Cạnh tranh cùng loài 0 % | 0 phiếu |
D. Cạnh tranh khác loài. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Phân tử ADN ở vùng nhân của E.coli có tổng số liên kết hidro là 3450 liên kết. Trên mạch 1 có số lượng nuclêôtit loại G bằng loại X và số X gấp 3 lần nuclêôtit loại A trên mạch đó. Số lượng nuclêôtit loại A trên mạch 2 gấp 5 lần số lượng A trên mạch ... (Sinh học - Lớp 12)
- Bậc dinh dưỡng nào sau đây dễ bị tuyệt chủng nhất? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau đây: (1) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen lặn chậm hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội (2) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi (3) đột biến và di – nhập gen là nhân tố tiến hóa ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng sau: (1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía có ánh sáng. (2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu vào trong lòng đất để lấy nước và muối khoáng. (3) Khi có va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại. (4) ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về sự phát sinh loài người, xét các kết luận sau đây: (1) Loài người xuất hiện vào đầu kỉ thứ Tư (Đệ tứ) của đại Tân sinh (2) Có hai giai đoạn là tiến hóa sinh học và tiến hóa xã hội (3) Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người (4) Tiến ... (Sinh học - Lớp 12)
- Xét một bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định. Đặc điểm di truyền của bệnh này là (Sinh học - Lớp 12)
- Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thề thường. Alen D quy định mắt đỏ trội ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình hình thành loài mới, những phát biểu nào sau đây đúng? (1) Cách li tập tính và cách li sinh thái có thể dẫn đến hình thành loài mới. (2) Cách li địa lý sẽ tạo ra các kiểu gen mới trong quần thề dẫn đến hình thành loài mới. (3) ... (Sinh học - Lớp 12)
- Có bao nhiêu nhận xét đúng về hô hấp ở tế bào thực vật ? (1) hô hấp hiếu khí ở tế bào gồm 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Crep và chuỗi truyền điện tử (2) khi không có O2 một số tế bào chuyển sang lên men, sinh ra nhiều ATP (3) Chuỗi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, tính trạng khối lượng quả do nhiều cặp gen nằm trên các cặp NST thường khác nhau di truyền theo kiểu tương tác cộng gộp. Cho cây có quả nặng nhất (120g) lai với cây có quả nhẹ nhất (60g) được F1. Cho F1 giao ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)