Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng, xét các phát biểu sau: (1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các pha khác nhau. (2) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài. (3) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen. (4) Có độ dài và số lượng nuclêôtit luôn bằng nhau. (5) Có cấu trúc mạch thẳng. Số phát biểu đúng là
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
01/09/2024 08:30:38 (Sinh học - Lớp 12) |
12 lượt xem
Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng, xét các phát biểu sau:
(1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các pha khác nhau.
(2) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.
(3) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.
(4) Có độ dài và số lượng nuclêôtit luôn bằng nhau.
(5) Có cấu trúc mạch thẳng.
Số phát biểu đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 5 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề tham khảo thi THPTQG môn Sinh Học cực hay có lời giải có đáp án
Tags: Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng. xét các phát biểu sau:,(1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các pha khác nhau.,(2) Có số lượng. hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.,(3) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.,(4) Có độ dài và số lượng nuclêôtit luôn bằng nhau.,(5) Có cấu trúc mạch thẳng.
Tags: Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của cùng một tế bào sinh dưỡng. xét các phát biểu sau:,(1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các pha khác nhau.,(2) Có số lượng. hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.,(3) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.,(4) Có độ dài và số lượng nuclêôtit luôn bằng nhau.,(5) Có cấu trúc mạch thẳng.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả bố và mẹ. Theo lí thuyết, phép lai P: BDbdXAXaxBDbDXaY cho đời con có số loại kiểu gen và kiểu hình tối đa là: (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa của gen. (2) Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho 2 cây P đều dị hợp về 2 cặp gen lai với nhau thu được F1 có 600 cây, trong đó có 90 cây có kiểu hình mang 2 tính lặn. Kết luận đúng là (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật giao phấn tự do có gen D quy định hạt tròn là trội hoàn toàn so với gen d quy định hạt dài, gen R quy định hạt đỏ là trội hoàn toàn so với gen r quy định hạt trắng. Hai gặp gen Dd, Rr phân ly độc lập. Khi thu hoạch tại một quần ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các biện pháp sau: (1) Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen. (2) Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen. (3) Gây đột biến đa bội ở cây trồng. (4) Cấy truyền phôi ở động vật. Người ta có thể tạo ra sinh vật biến đổi gen bằng các biện pháp (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét 2 cặp gen (A, a; B, b) phân li độc lập cùng quy định màu sắc hoa. Kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B cho kiểu hình hoa đỏ, kiểu gen chỉ có một loại alen trội A cho kiểu hình hoa vàng, các kiểu gen còn lại cho ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cơ chế hình thành hợp tử XYY ở người có liên quan đến (Sinh học - Lớp 12)
- Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi môi trường có lactôzơ và khi môi trường không có lactôzơ? (Sinh học - Lớp 12)
- Phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Men Đen không có nội dung nào sau đây ? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở ruồi giấm, khi lai giữa hai cơ thể thuần chủng thân xám, cánh dài và thân đen, cánh cụt với tần số hoán vị là 18%, khi cho F1 tạp giao ở F2 thu được (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)