Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
01/09 08:32:25 (Sinh học - Lớp 12) |
Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
II. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt hơn so với sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.
IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 1. 0 % | 0 phiếu |
B. 2. 0 % | 0 phiếu |
C. 3. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: I. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.,III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2. cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3.,IV. Các loài sâu đục thân. sâu hại quả. động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn.
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói về cạnh tranh cùng loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Trong cùng một quần thể, thường xuyên diễn ra canh tranh về thức ăn, nơi sinh sản,... II. Cạnh tranh cùng loài là động lực thúc đẩy sự tiến hóa của quần thể. III. Cạnh tranh ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về nhân tố tiến hoá, có bao nhiêu đặc điểm sau đây là đặc điểm chung cho nhân tố chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên? I. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể. II. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một cơ thể đực có kiểu gen ABdEGaBdeG giảm phân tạo giao tử. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen. Phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở 1 loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định quả dài, quá trình ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về đột biến đảo đoạn NST, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Đột biến đảo đoạn NST có thể làm thay đổi mức độ hoạt động của gen. II. Đột biến đảo đoạn NST làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào. III. Đột biến đảo đoạn NST ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp phân tử, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 5'-3' so với chiều trượt của enzim tháo xoắn. II. Tính phổ biến của mã di truyền là hiện tượng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Các khu sinh học (Biôm) được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ đa dạng sinh học là: (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về kích thước quần thể, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về sự hình thành loài mới bằng con đường địa lý, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho con đực thân đen thuần chủng giao phối với con cái thân xám thuần chủng (P), thu được F1 đồng loạt thân xám. Ngược lại, khi cho con đực thân xám thuần chủng giao phối với con cái thân đen thuần chủng (P), thu được F1 đồng ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)