Có các phát biểu: (1) Các chất béo no thường có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn chất béo không no. (2) Các este thường có mùi thơm đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín; phenyl axetat có mùi hoa nhài; geranyl axetat có mùi hoa hồng... (3) Trong dung dịch axit, fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ. (4) AgNO3/NH3 bị glucozơ oxi hóa tạo sản phẩm có kết tủa trắng bạc. (5) Tương tự phenol, anilin ít tan trong nước lạnh và có khả năng làm mất màu dung dịch brom. (6) Ở điều ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
01/09 09:00:01 (Hóa học - Lớp 12) |
Có các phát biểu:
(1) Các chất béo no thường có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn chất béo không no.
(2) Các este thường có mùi thơm đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín; phenyl axetat có mùi hoa nhài; geranyl axetat có mùi hoa hồng...
(3) Trong dung dịch axit, fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ.
(4) AgNO3/NH3 bị glucozơ oxi hóa tạo sản phẩm có kết tủa trắng bạc.
(5) Tương tự phenol, anilin ít tan trong nước lạnh và có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
(6) Ở điều kiện thường, axit glutamic là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, có nhiệt độ nóng chảy cao.
(7) Poli(metyl metacrylat), cao su isopren và tơ nilon–6,6 đều có mạch polime không phân nhánh.
(8) Trong các chất: stiren, glixerol, axetanđehit, axit oxalic, etyl axetat, có 2 chất tác dụng với Na.
Số phát biểu đúng là
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 7 0 % | 0 phiếu |
B. 5 0 % | 0 phiếu |
C. 4 0 % | 0 phiếu |
D. 6 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: Có các phát biểu:,(1) Các chất béo no thường có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn chất béo không no.,(3) Trong dung dịch axit. fructozơ có thể chuyển hóa thành glucozơ.,(4) AgNO3/NH3 bị glucozơ oxi hóa tạo sản phẩm có kết tủa trắng bạc.,(5) Tương tự phenol. anilin ít tan trong nước lạnh và có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
Trắc nghiệm liên quan
- X là một amino axit no (phân tử chỉ có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Cho 0,06 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,2 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn thu được 15,79 gam chất rắn khan. X là (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy (b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) (c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3 (d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (e) Cho Ag vào dung dịch HCl ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho từ từ V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch gồm HCl 0,5M và Al2(SO4)3 0,25M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo V như hình dưới. Giá trị của a, b tương ứng là (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp M gồm 4 axit cacboxylic. Cho m gam M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3, thu được 0,1 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,09 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho sơ đồ phản ứng sau: a, X1+H2O →dpcmnX2+X3I∧+H2I∧ b, X2+X4→BaCO3I∨+Na2CO3+H2O c, X2+X3→X1+X5+H2O d, X6+X4→BaSO4I∨+K2SO4+H2O+CO2I∧ Các chất X2, X5, X6 theo thứ tự là (Hóa học - Lớp 12)
- Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào X, khối lượng kết tủa thu được là (Hóa học - Lớp 12)
- Số α-aminoaxit có công thức phân tử C4H9O2N là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 25 gam dung dịch ancol etylic xo tác dụng với Natri dư thu được 11,718 lít H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml và coi như sự hoà tan không làm co giãn thể tích. Giá trị của x là (Hóa học - Lớp 12)
- X, Y, Z, T là một trong số các dung dịch sau: glucozơ, fructozơ, glixerol, phenol. Thực hiện các thí nghiệm để nhận biết chúng và có kết quả như sau: Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dãy các chất: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)