Cho biết: 5’XGU3’, 5’XGX3’ ; 5’XGA3’; 5’XGG3’ quy định Arg; 5’GGG3’, 5’GGA3’, 5’GGX3’, 5’GGU3’ quy định Gly. Một đột biến điểm xảy ra ở giữa alen làm cho alen A thành alen a, trong đó chuỗi mARN của alen a bị thay đổi cấu trúc ở một bộ ba dẫn tới axit amin Gly được thay bằng axit amin Arg. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu alen a có 120 chu kì xoắn thì alen A cũng có 120 chu kì xoắn. II. Hai alen này có số lượng và tỉ lệ các loại nucleotit giống nhau. III. Nếu alen A ...
Bạch Tuyết | Chat Online | |
01/09 14:46:24 (Sinh học - Lớp 12) |
5 lượt xem
Cho biết: 5’XGU3’, 5’XGX3’ ; 5’XGA3’; 5’XGG3’ quy định Arg; 5’GGG3’, 5’GGA3’, 5’GGX3’, 5’GGU3’ quy định Gly. Một đột biến điểm xảy ra ở giữa alen làm cho alen A thành alen a, trong đó chuỗi mARN của alen a bị thay đổi cấu trúc ở một bộ ba dẫn tới axit amin Gly được thay bằng axit amin Arg. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu alen a có 120 chu kì xoắn thì alen A cũng có 120 chu kì xoắn.
II. Hai alen này có số lượng và tỉ lệ các loại nucleotit giống nhau.
III. Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 200 A thì alen a phiên mã 1 lần cũng cần môi trường cung cấp 200A.
IV. Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 300 X thì alen a phiên mã 1 lần sẽ cần môi trường cung cấp 301 X.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1. 0 % | 0 phiếu |
B. 2. | 1 phiếu (100%) |
C. 4. 0 % | 0 phiếu |
D. 3. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Sinh Học có đáp án
Tags: I. Nếu alen a có 120 chu kì xoắn thì alen A cũng có 120 chu kì xoắn.,II. Hai alen này có số lượng và tỉ lệ các loại nucleotit giống nhau.,III. Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 200 A thì alen a phiên mã 1 lần cũng cần môi trường cung cấp 200A.,IV. Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 300 X thì alen a phiên mã 1 lần sẽ cần môi trường cung cấp 301 X.
Tags: I. Nếu alen a có 120 chu kì xoắn thì alen A cũng có 120 chu kì xoắn.,II. Hai alen này có số lượng và tỉ lệ các loại nucleotit giống nhau.,III. Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 200 A thì alen a phiên mã 1 lần cũng cần môi trường cung cấp 200A.,IV. Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 300 X thì alen a phiên mã 1 lần sẽ cần môi trường cung cấp 301 X.
Trắc nghiệm liên quan
- Sự di truyền bệnh P ở người do 1 trong 2 alen quy định và được thể hiện qua sơ đồ phả hệ dưới đây. Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng bệnh P di truyền độc lập với tính trạng nhóm máu và không xảy ra đột biến. Theo ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một quần thể tự phối có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là 0,2AABbdd : 0,2AaBBDd : 0,4AaBbDD : 0,2aaBbdd. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở F5, tần số alen A = 0,5. II. Ở ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen Aa và Bb phân li độc lập quy định. Khi trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì quy định hoa đỏ; kiểu gen chỉ có 1 alen trội A thì quy định hoa vàng. Cặp gen aa có tác động gây chết ở giai đoạn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài thực vật, xét hai cặp gen cùng nằm trên NST thường, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Biết không xảy ra đột biến. Cho cơ thể dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn, thu được F1. Biết không xảy ra đột biến. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng thu được F1 toàn cây hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có tỉ lệ: 56,25% cây hoa đỏ : 43,75% cây hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Xét một lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 7 mắt xích. II. Quan hệ giữa loài C và loài E là quan hệ cạnh tranh khác loài. III. Tổng sinh khối của loài A lớn hơn tổng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Trong tự nhiên, chỉ có một loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng. II. Khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, cấu trúc của lưới ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về kích thước quần thể, phát biểu nào sau đây đúng? I. Kích thước của cá thể thường tỉ lệ nghịch với kích thước của quần thể. II. Khi kích thước của quần thể đạt tới mức tối đa là lúc số lượng cá thể của quần thể cân bằng với điều kiện sống ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về nhân tố tiến hoá, có bao nhiêu đặc điểm sau đây là đặc điểm chung cho nhân tố chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên? I. Làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể. II. Có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài động vật, mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Tiến hành phép lai P: ♀ × ♂ , thu được F1 có kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 2,25%. Biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)