Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ampe kế chỉ 0,5 A và r = 10 Ω, R1=R2=R3=40Ω; RA≈0 Nguồn điện có suất điện động là
Bạch Tuyết | Chat Online | |
02/09 11:08:38 (Vật lý - Lớp 12) |
7 lượt xem
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ampe kế chỉ 0,5 A và r = 10 Ω, R1=R2=R3=40Ω; RA≈0 Nguồn điện có suất điện động là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 18 V 0 % | 0 phiếu |
B. 36 V 0 % | 0 phiếu |
C. 12 V 0 % | 0 phiếu |
D. 9 V 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Một con lắc đơn có chiều dài l1 đang dao động với biên độ góc α1. Khi qua vị trí cân bằng thì dây bị vướng vào một cái đinh và tạo thành một con lắc mới có chiều dài l2 dao động với biên độ góc α2. Mối quan hệ giữa α1 và α2 là (Vật lý - Lớp 12)
- Một quạt điện có điện trở dây quấn là 16 Ω. Khi mắc vào mạng điện 220V–50Hz thì sản ra một công suất cơ học 160 W. Biết động cơ quạt có hệ số công suất 0,8 và hao phí của động cơ chỉ do một nguyên nhân là sự tỏa nhiệt trên điện trở nội của cuộn dây. ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20 dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là (Vật lý - Lớp 12)
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Trong một chu kỳ dao động của vật, khoảng thời gian lò xo bị giãn là 2T/3. Gọi F1 và F2 lần lượt là lực nén cực đại và lực kéo cực đại của lò xo tác dụng vào vật. Tỉ số F1F2 là (Vật lý - Lớp 12)
- Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có L = 5µH, có đồ thị như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Tụ có điện dung là (Vật lý - Lớp 12)
- Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 200cos(ωt – π/2) V. Tại thời điểm t1 điện áp tức thời là u=1003 và đang giảm, đến thời điểm t2 sau thời điểm t1 đúng 1/4 chu kỳ, điện áp u có giá trị là (Vật lý - Lớp 12)
- Hai nguồn kết hợp A và B dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình xA=xB=Acoswt. Vẽ trên bề mặt chất lỏng một elip nhận A và B là tiêu điểm. Hai điểm M và N nằm trên elip và nằm trên hai đường dao động cực đại liên tiếp. So ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một con lắc lò xo có độ cứng 2 N/m, khối lượng 80 g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do có ma sát, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1. Ban đầu, kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng 10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một sợi dây đàn hồi AB căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số xác định. Hình vẽ mô tả dạng sợi dây ở thời điểm t1 (đường nét liền) và dạng sợi dây ở thời điểm t2 = t1 + 2/3 s (đường nét đứt). Biết ... (Vật lý - Lớp 12)
- Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 và R2 = 8 , khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Về vị trí địa lí, Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo Đông Dương?
- Nước ta có chung đường biển với nước nào sau đây?
- HIEUTHUHAI sinh năm bao nhiêu?
- Cho bát giác đều \[ABCDEFGH\] có tâm \[O.\] Phép quay thuận chiều \[135^\circ \] tâm \[O\] biến điểm \[D\] của bát giác đều \[ABCDEFGH\] thành điểm nào? (Toán học - Lớp 9)
- Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh \[AD\] (như hình vẽ). Số đo góc \(BAC\) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \[O.\] Gọi \[M,{\rm{ }}N\] lần lượt là trung điểm của \[EF,{\rm{ }}BD.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình ngũ giác đều \[ABCDE\] tâm \[O\]. Phép quay thuận chiều tâm \[O\] biến điểm \[A\] thành điểm \[E\] thì điểm \[C\] biến thành điểm (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình thoi \[ABCD\] có góc \(\widehat {ABC} = 60^\circ \). Phép quay thuận chiều tâm \[A\] một góc \(60^\circ \) biến cạnh \[CD\] thành (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác đều tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến tam giác trên thành chính nó là > (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình vuông tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến hình vuông trên thành chính nó là (Toán học - Lớp 9)