Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HNO3. (2) Thả một đinh Fe vào dung dịch AgNO3. (3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Fe với một dây Zn rồi cho vào dung dịch NaCl. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí Cl2. (6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng. (7) Để một vật bằng gang hoặc thép ngoài không khí ẩm. (8) Ngâm đinh Fe trong cốc ...
CenaZero♡ | Chat Online | |
02/09 12:04:37 (Hóa học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HNO3.
(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch AgNO3.
(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dây Fe với một dây Zn rồi cho vào dung dịch NaCl.
(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí Cl2.
(6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng.
(7) Để một vật bằng gang hoặc thép ngoài không khí ẩm.
(8) Ngâm đinh Fe trong cốc đựng dầu, mỡ bôi trơn máy.
Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2 0 % | 0 phiếu |
B. 3 | 1 phiếu (100%) |
C. 4 0 % | 0 phiếu |
D. 5 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
230 Bài tập thí nghiệm Hóa Học cực hay có đáp án
Tags: Thực hiện các thí nghiệm sau:,(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HNO3.,(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch AgNO3.,(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.,(4) Nối một dây Fe với một dây Zn rồi cho vào dung dịch NaCl.,(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí Cl2.
Tags: Thực hiện các thí nghiệm sau:,(1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HNO3.,(2) Thả một đinh Fe vào dung dịch AgNO3.,(3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3.,(4) Nối một dây Fe với một dây Zn rồi cho vào dung dịch NaCl.,(5) Đốt một dây Fe trong bình kín chỉ chứa đầy khí Cl2.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau: Thuốc thử Chất X Y Z T NaOH Có phản ứng Có phản ứng Không phản ứng Có phản ứng NaHCO3 Sủi bọt khí Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hình vẽ nào sau đây không mô tả đúng thí nghiệm dùng để điều chế chất tương ứng trong phòng thí nghiệm? (Hóa học - Lớp 12)
- Trong thùng điện phân Al2O3 nóng chảy (hình dưới) người ta sử dụng anot (cực dương) bằng than chì và chia thành nhiều tấm gắn trên một thanh ngang có thể nâng lên hoặc hạ xuống để (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Vỏ tàu thuỷ làm bằng thép, có gắn các tấm Zn ở phần chìm dưới nước biển. (b) Ngâm đinh Fe chưa sử dụng vào bát đựng dầu, mỡ. (c) Nhúng thanh Mg vào dung dịch H2SO4 loãng rồi nhỏ thêm vài giọt ... (Hóa học - Lớp 12)
- Trong phòng thí nghiệm có 4 lọ hóa chất có dán nhãn tên hóa chất là: etyl axetat, ancol etylic, axit axetic và metyl fomat và 4 tờ đề can có ghi sẵn nhiệt độ sôi là: 77°C; 32°C; 117,9°C; 78,3°C. Có một số phương án điền các giá trị nhiệt độ sôi tương ... (Hóa học - Lớp 12)
- Đun nóng dung dịch E gồm hai chất tan (đá bọt giúp điều hòa quá trình sôi), thu được khí T bằng phương pháp đẩy nước theo hình vẽ bên: Chất nào sau đây phù hợp với T? (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Hòa tan hỗn hợp chứa a mol Al2O3 và 2a mol Na2O vào H2O (dư). (b) Cho CrO3 tác dụng với H2O (dư). (c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm sau đây: (a) Ngâm một lá kẽm vào dung dịch CuSO4. (b) Ngâm một lá đồng vào dung dịch FeCl3. (c) Cho thép cacbon tiếp xúc với nước mưa. (d) Cho thép vào dung dịch axit clohiđric. (e) Để sắt tây tiếp ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X không thể là (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành điều chế Fe(OH)2 theo các bước sau: Ø Bước 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm (1). Cho 3 – 4 ml dung dịch HCl loãng vào, đun nóng nhẹ. Ø Bước 2: Đun sôi 4 – 5 ml dung dịch NaOH trong ống nghiệm (2). Ø Bước 3: Rót ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)