Cho các hoạt động của con người: (1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. (2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. (3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá. (4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. (5) Bảo vệ các loài thiên địch. (6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại. Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
02/09 12:21:36 (Sinh học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Cho các hoạt động của con người:
(1) Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.
(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.
(3) Loại bỏ các loài tảo độc, cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm, cá.
(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.
(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
(6) Tăng cường sử dụng các chất hoá học để tiêu diệt các loài sâu hại.
Có bao nhiêu hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 5. 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 4. 0 % | 0 phiếu |
D. 2. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp chuyên đề ôn tập Sinh Học cực hay có lời giải chi tiết
Tags: Cho các hoạt động của con người:,(1) Bón phân. tưới nước. diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.,(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.,(3) Loại bỏ các loài tảo độc. cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm. cá.,(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.,(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
Tags: Cho các hoạt động của con người:,(1) Bón phân. tưới nước. diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp.,(2) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh.,(3) Loại bỏ các loài tảo độc. cá dữ trong các hệ sinh thái ao hồ nuôi tôm. cá.,(4) Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí.,(5) Bảo vệ các loài thiên địch.
Trắc nghiệm liên quan
- Năm 1928, Kapetrenco đã tiến hành lai cây cải bắp (loài Brassica 2n = 18) với cây cải củ (loài Raphanus 2n =18) tạo ra cây lai khác loài; hầu hết các cây lai này đều bất thụ, một số cây lai ngẫu nhiên bị đột biến số lượng nhiễm sắc thể làm tăng gấp ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài động vật, cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Phép lai P: ♀ AB/ab Dd × ♂ AB/ab Dd thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì I. Làm thay đổi nhiệt độ đột ngột theo hướng bất lợi cho cây. II. Giọt nước động trên lá sau khi tưới, trở thành thấu kính hội tụ, hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá, làm lá héo. III. Lúc này khí khổng đang ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hoá như sau: (1) Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định. (2) Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho tiến hoá. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây hoa đỏ, quả tròn thuần chủng giao phấn với cây hoa vàng, quả bầu dục thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% ... (Sinh học - Lớp 12)
- Xitôkinin chủ yếu sinh ra ở: (Sinh học - Lớp 12)
- Xét các kết luận sau đây: (1) Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST giới tính quy định. (2) Bệnh máu khó đông và bệnh mù màu biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ. (3) Bệnh pheninkêto niệu được biểu hiện chủ yếu ở nam mà ít gặp ở nữ. (4) Hội chứng ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Trên một mạch polynucleotit, khoảng cách giữa hai đơn phân kế tiếp nhau là 0,34nm (2) Khi so sánh các đơn phân của AND và ARN, ngoại trừ T và U thì các đơn phân còn lại đều đôi một có cấu trúc giống nhau, ví dụ đơn phân A ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong một quẩn thể của một loài ngẫu phối, tỉ lệ giao tử mang gen đột biến là 10%. Theo lí thuyết, tỉ lệ hợp tử mang gen đột biến là (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (1) Trong nông nghiệp, việc trồng cây nhãn và nuôi ong đồng thời là một ứng dụng từ quan hệ hỗ trợ. (2) Ứng dụng của mối quan hệ cộng sinh như: trồng luân canh, xen canh các loại cây hoa màu mới cây họ đậu. (3) Hiện tượng thiên ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Hiện nay, châu lục nào sau đây đang khủng hoảng an ninh lương thực cao nhất thế giới? (Địa lý - Lớp 11)
- Tình trạng khủng hoảng an ninh lương thực là (Địa lý - Lớp 11)
- Đọc đoạn văn sau: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. ... (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Lĩnh vực nào sau đây thuộc an ninh phi truyền thống? (Địa lý - Lớp 11)
- Lĩnh vực nào sau đây thuộc an ninh truyền thống? (Địa lý - Lớp 11)
- Vấn đề nào sau đây không mang tính chất toàn cầu? (Địa lý - Lớp 11)
- Việt Nam là thành viên của tổ chức liên kết khu vực nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Tổ chức liên kết kinh tế khu vực ở nào sau đây có nhiều quốc gia châu Á tham gia nhất? (Địa lý - Lớp 11)
- Nhận định nào sau đây không phải ý nghĩa của Tổ chức Thương mại thế giới phát triển mạnh? (Địa lý - Lớp 11)
- Đọc đoạn văn sau: HÃY ĐỔI NGƯỢC LẠI Một họa sĩ trẻ tuổi đến gặp danh họa A-đôn Vôn Men-gien để xin lời khuyên thành công trong sự nghiệp. – Tôi vẽ một bức tranh không đến một ngày nhưng không hiểu tại sao muốn bán được nó lại mất cả năm trời? ... (Tiếng Việt - Lớp 4)