Lấy hạt phấn của loài A (2n=18) thụ phấn cho loài B (2n=26) người ta thu được một số cây lai. Có một số nhận định về các cây lai này như sau: (1) không thể trở thành loài mới vì cây lai không sinh sản hữu tính. (2) có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng. (3) có khả năng hình thành loài mới thông qua sinh sản hữu tính. (4) có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ. Có bao nhiêu nhận định đúng?
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
02/09 13:38:51 (Sinh học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Lấy hạt phấn của loài A (2n=18) thụ phấn cho loài B (2n=26) người ta thu được một số cây lai. Có một số nhận định về các cây lai này như sau:
(1) không thể trở thành loài mới vì cây lai không sinh sản hữu tính.
(2) có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.
(3) có khả năng hình thành loài mới thông qua sinh sản hữu tính.
(4) có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.
Có bao nhiêu nhận định đúng?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2. 0 % | 0 phiếu |
B. 1. 0 % | 0 phiếu |
C. 3. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề ôn luyện Sinh Học thi THPTQG cực hay có đáp án
Tags: (1) không thể trở thành loài mới vì cây lai không sinh sản hữu tính.,(2) có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.,(3) có khả năng hình thành loài mới thông qua sinh sản hữu tính.,(4) có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.,Có bao nhiêu nhận định đúng?
Tags: (1) không thể trở thành loài mới vì cây lai không sinh sản hữu tính.,(2) có thể trở thành loài mới nếu có khả năng sinh sản sinh dưỡng.,(3) có khả năng hình thành loài mới thông qua sinh sản hữu tính.,(4) có thể trở thành loài mới nếu có sự đa bội hóa tự nhiên thành cây hữu thụ.,Có bao nhiêu nhận định đúng?
Trắc nghiệm liên quan
- Trong các ví dụ sau đây, có bao nhiêu ví dụ thuộc dạng cách li sau hợp tử? (1) Các cá thể giao phối với nhau và sinh con nhưng con không sinh sản hữu tính. (2) Hai quần thể sinh sản vào hai mùa khác nhau. (3) Các cá thể của quần thể này có giao phối ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở trong một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục. Các cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cho cây H ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nhóm động vật nào sau đây có tính cảm ứng bằng hình thức phản xạ? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Một côdon luôn mã hóa cho một loài axit amin. (2) Một loại axit amin luôn được mã hóa bởi một côdon. (3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu trong tổng hợp chuỗi pôlipeptit là mêtiômin. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về cấu trúc của quần thể, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về hiện tượng thừa hay thiếu hoocmôn GH ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Nếu thiếu GH ở giai đoạn trẻ em thì gây ra bệnh lùn. (2) Nếu thiếu GH ở người trưởng thành thì cũng không gây ra tác hại gì. (3) Nếu thừa GH ở người ... (Sinh học - Lớp 12)
- Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của quần xã? (Sinh học - Lớp 12)
- Sự phân tầng trong quần xã sinh vật làm giảm cạnh tranh giữa các loài. Nguyên nhân dẫn tới làm giảm cạnh tranh là do: (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, xét 2 tính trạng, mỗi tính trạng đều do một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn. Giao phấn hai cây (P) đều có kiểu hình và kiểu gen giống nhau, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 54% ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, tính trạnh màu hoa do hai gen không alen (Aa và Bb) quy định. Tính trạnh hình dạng quả do cặp Dd quy định. Các gen quy định các tính trạng nằm trên NST thường, mọi diễn biến trong giảm phân ở hai giới đều giống nhau. Cho giao ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh đã làm nảy sinh ra các vấn đề nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Giải pháp nào sau đây không đúng để sử dụng hợp lí tài nguyên sinh vật? (Địa lý - Lớp 9)
- Biên độ nhiệt năm càng vào phía nam càng giảm, nguyên nhân chủ yếu là do (Địa lý - Lớp 9)
- Nước ta phân thành các đô thị trực thuộc Trung ương và các đô thị trực thuộc tỉnh là dựa vào phương diện nào sau đây? (Địa lý - Lớp 9)
- Hậu quả của đô thị hóa tự phát không phải là (Địa lý - Lớp 9)
- Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa hạ ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta hiện nay (Địa lý - Lớp 9)
- Diện tích rừng ở nước ta hiện nay suy giảm chủ yếu do (Địa lý - Lớp 9)
- Miền nào sau đây không phải là một miền địa lí tự nhiên ở nước ta? (Địa lý - Lớp 9)
- Đi từ bắc vào nam theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu (Địa lý - Lớp 9)