Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH (loãng, dư). (b) Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ cao, trong lò đứng. (c) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ca(HCO3)2. (d) Dẫn hợp hợp khí thu được từ phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước dư. (e) Cho KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp Na2SO3 và KHSO4. (f) Cho NaCl vào dung dịch hỗn hợp K2Cr2O ...
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
02/09 16:54:34 (Hóa học - Lớp 12) |
8 lượt xem
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH (loãng, dư).
(b) Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ cao, trong lò đứng.
(c) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(d) Dẫn hợp hợp khí thu được từ phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước dư.
(e) Cho KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp Na2SO3 và KHSO4.
(f) Cho NaCl vào dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 (loãng).
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2. 0 % | 0 phiếu |
B. 2. 0 % | 0 phiếu |
C. 4. 0 % | 0 phiếu |
D. 5. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp bài tập thí nghiệm Hóa Học từ đề thi Đại Học có đáp án
Tags: Tiến hành các thí nghiệm sau:,(a) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH (loãng. dư).,(b) Nung hỗn hợp quặng apatit. đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ cao. trong lò đứng.,(c) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ca(HCO3)2.,(d) Dẫn hợp hợp khí thu được từ phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước dư.,(e) Cho KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp Na2SO3 và KHSO4.
Tags: Tiến hành các thí nghiệm sau:,(a) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH (loãng. dư).,(b) Nung hỗn hợp quặng apatit. đá xà vân và than cốc ở nhiệt độ cao. trong lò đứng.,(c) Cho kim loại Ba vào dung dịch Ca(HCO3)2.,(d) Dẫn hợp hợp khí thu được từ phản ứng nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước dư.,(e) Cho KMnO4 vào dung dịch hỗn hợp Na2SO3 và KHSO4.
Trắc nghiệm liên quan
- Tiến hành thí nghiệm với bốn dung dịch muối X, Y, Z và T chứa trong các lọ riêng biệt, kết quả được ghi nhận ở bảng sau: Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
- Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch FeSO4. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Fe(NO3)3. (c) Thổi khi NH3 qua bột Al2O3 nung nóng. (d) Nhiệt phân ... (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau: Bước 1: Cho 1 gam dầu lạc vào cốc thủy tinh chịu nhiệt chứa 2,5 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp trong mồi cách thủy (khoảng 8 – 10 phút) đồng thời khuấy liên tục bằng đũa thủy ... (Hóa học - Lớp 12)
- Để phân biệt bốn lọ dung dịch mất nhãn, một học sinh cho từ từ dung dịch Ba(HCO3)2 vào từng mẫu thử. Kết quả thí nghiệm được ghi lại trong bảng sau: Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
- Thực hiện các thí nghiệm sau: (a). Đốt bột nhôm nguyên chất trong không khí (b). Ngâm thanh thép vào dung dịch giấm ăn. (c). Ngâm thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (d). Cho lá kẽm nguyên chất vào dung dịch chứa ... (Hóa học - Lớp 12)
- Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện thí nghiệm được mô tả như vẽ sau: Thí nghiệm trên dùng để xác định định tính những nguyên tố nào? (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho vào ông nghiệm 2 - 3 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch. Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1). Bước 2: Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm ... (Hóa học - Lớp 12)
- Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau: Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm như hình vẽ sau (các thí nghiệm được thực hiện trong cùng điều kiện): Đinh sắt trong cốc nào bị ăn mòn nhanh nhất? (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch CuSO4 và ống thủy tinh hình chữ U, mực nước cách miệng ống chừng 2cm. Bước 2: Đậy miệng ống bên trái bằng nút cao su có kèm điện cực graphit. Bước 3: Đậy miệng ống bên phải bằng ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Dãy núi U-ran của Liên bang Nga là nơi tập trung nhiều (Địa lý - Lớp 11)
- Các tiêu cực của đô thị hoá ở Hoa Kì được hạn chế một phần nhờ vào việc người dân tập trung sinh sống ở các (Địa lý - Lớp 11)
- Mùa đông ít lạnh, mùa hạ nóng, thường có mưa to và bão là đặc điểm khí hậu của (Địa lý - Lớp 11)
- Vùng kinh tế nào sau đây của Liên bang Nga nằm ở trung tâm lãnh thổ? (Địa lý - Lớp 11)
- Phía bắc của vùng Trung tâm phát triển mạnh chăn nuôi bò, chủ yếu do có (Địa lý - Lớp 11)
- Các tổ hợp công nghiệp quốc phòng của Liên bang Nga thường được phân bố ở những nơi nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Mùa đông đỡ lạnh, mùa hạ đỡ nóng, thường có mưa to và bão là đặc điểm khí hậu ở (Địa lý - Lớp 11)
- Đọc văn bản sau: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không ... (Ngữ văn - Lớp 8)
- Đối với ASEAN, việc xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN” (AFTA) là việc làm thuộc lĩnh vực nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa? (Địa lý - Lớp 11)