Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Khi hắn ngừng nói đã được một lúc khá lâu, Từ mới làm như chợt nhớ:- Có lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba tây rồi, mình nhỉ?- À phải ! Hôm nay mồng ba... giá mình không hỏi tôi thì tôi quên... Tôi phải đi xuống phố. Từ nhắc khéo:- Hèn nào mà em thấy người thu tiền sáng nay đã đến...Hộ sầm mặt lại:- Tiền nhà... tiền giặt... tiền thuốc...tiền nước mắm... còn chịu tất ! Tháng vừa rồi tiêu tốn quá, mới mồng mười đã hết tiền. May mà còn có đất mua chịu ...
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
02/09 17:23:49 (Ngữ văn - Lớp 12) |
5 lượt xem
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Khi hắn ngừng nói đã được một lúc khá lâu, Từ mới làm như chợt nhớ:
- Có lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba tây rồi, mình nhỉ?
- À phải ! Hôm nay mồng ba... giá mình không hỏi tôi thì tôi quên... Tôi phải đi xuống phố.
Từ nhắc khéo:
- Hèn nào mà em thấy người thu tiền sáng nay đã đến...
Hộ sầm mặt lại:
- Tiền nhà... tiền giặt... tiền thuốc...tiền nước mắm... còn chịu tất ! Tháng vừa rồi tiêu tốn quá, mới mồng mười đã hết tiền. May mà còn có đất mua chịu được.
(Nam Cao, Đời thừa)
Cách nói có hàm ý trong những ngữ cảnh cần thiết mang lại tác dụng gì đối với hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Có hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc hơn cách nói trực tiếp, tường minh 0 % | 0 phiếu |
B. Thể hiện được sự tế nhị, khéo léo và tính lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ, giữ được thể diện của các nhân vật giao tiếp 0 % | 0 phiếu |
C. Tạo ra những lời nói hàm súc, nói được nhiều hơn những điều mà từ ngữ thể hiện; hơn nữa, người nói có thể không phải chịu trách nhiệm về hàm ý, vì hàm ý là do người nghe suy ra. 0 % | 0 phiếu |
D. Tùy từng ngữ cảnh mà hàm ý có một hay một số tác dụng như trên. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Thực hành về hàm ý (tiếp theo)
Tags: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:,Khi hắn ngừng nói đã được một lúc khá lâu. Từ mới làm như chợt nhớ:,- Có lẽ hôm nay đã là mồng hai. mồng ba tây rồi. mình nhỉ?,- À phải ! Hôm nay mồng ba... giá mình không hỏi tôi thì tôi quên... Tôi phải đi xuống phố.,Từ nhắc khéo:,- Hèn nào mà em thấy người thu tiền sáng nay đã đến...
Tags: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:,Khi hắn ngừng nói đã được một lúc khá lâu. Từ mới làm như chợt nhớ:,- Có lẽ hôm nay đã là mồng hai. mồng ba tây rồi. mình nhỉ?,- À phải ! Hôm nay mồng ba... giá mình không hỏi tôi thì tôi quên... Tôi phải đi xuống phố.,Từ nhắc khéo:,- Hèn nào mà em thấy người thu tiền sáng nay đã đến...
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Khi hắn ngừng nói đã được một lúc khá lâu, Từ mới làm như chợt nhớ:- Có lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba tây rồi, mình nhỉ?- À phải ! Hôm nay mồng ba... giá mình không hỏi tôi thì tôi quên... Tôi phải đi ... (Ngữ văn - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Khi hắn ngừng nói đã được một lúc khá lâu, Từ mới làm như chợt nhớ:- Có lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba tây rồi, mình nhỉ?- À phải ! Hôm nay mồng ba... giá mình không hỏi tôi thì tôi quên... Tôi phải đi ... (Ngữ văn - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Khi hắn ngừng nói đã được một lúc khá lâu, Từ mới làm như chợt nhớ:- Có lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba tây rồi, mình nhỉ?- À phải ! Hôm nay mồng ba... giá mình không hỏi tôi thì tôi quên... Tôi phải đi ... (Ngữ văn - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Bác Phô gái, dịu dàng, đặt cành cau lên bàn, ngồi xổm ở xó cửa, gãi tai nói với ông lí: - Lạy thầy, nhà con thì chưa cất cơn, mấy lại sợ thầy mắng chửi, nên không dám đến kêu. Lạy thầy, quyền phép trong tay ... (Ngữ văn - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Bác Phô gái, dịu dàng, đặt cành cau lên bàn, ngồi xổm ở xó cửa, gãi tai nói với ông lí: - Lạy thầy, nhà con thì chưa cất cơn, mấy lại sợ thầy mắng chửi, nên không dám đến kêu. Lạy thầy, quyền phép trong tay ... (Ngữ văn - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:Bác Phô gái, dịu dàng, đặt cành cau lên bàn, ngồi xổm ở xó cửa, gãi tai nói với ông lí: - Lạy thầy, nhà con thì chưa cất cơn, mấy lại sợ thầy mắng chửi, nên không dám đến kêu. Lạy thầy, quyền phép trong tay ... (Ngữ văn - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)