Khi nói về các hoạt động diễn ra trong quá trình nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? (1) Trong mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch làm khuôn. (2) Trong mỗi chạc chữ Y đều có hai mạch làm khuôn. (3) Trong mỗi chạc chữ Y, ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới trên mạch khuôn có chiều 3'-5', không tổng hợp mạch mới trên mạch khuôn có chiều 5'-3'. (4) Mạch mới được nối lại từ các đoạn Okazaki có chiều 3'-5'. (5) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S của kỳ trung gian của của chu kỳ tế bào.
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
02/09 22:20:46 (Sinh học - Lớp 12) |
7 lượt xem
Khi nói về các hoạt động diễn ra trong quá trình nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
(1) Trong mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch làm khuôn.
(2) Trong mỗi chạc chữ Y đều có hai mạch làm khuôn.
(3) Trong mỗi chạc chữ Y, ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới trên mạch khuôn có chiều 3'-5', không tổng hợp mạch mới trên mạch khuôn có chiều 5'-3'.
(4) Mạch mới được nối lại từ các đoạn Okazaki có chiều 3'-5'.
(5) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S của kỳ trung gian của của chu kỳ tế bào.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1. 0 % | 0 phiếu |
B. 2. 0 % | 0 phiếu |
C. 3. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề ôn luyện Sinh Học thi THPTQG cực hay có đáp án
Tags: Khi nói về các hoạt động diễn ra trong quá trình nhân đôi ADN. có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?,(1) Trong mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch làm khuôn.,(2) Trong mỗi chạc chữ Y đều có hai mạch làm khuôn.,(4) Mạch mới được nối lại từ các đoạn Okazaki có chiều 3'-5'.,(5) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S của kỳ trung gian của của chu kỳ tế bào.
Tags: Khi nói về các hoạt động diễn ra trong quá trình nhân đôi ADN. có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?,(1) Trong mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch làm khuôn.,(2) Trong mỗi chạc chữ Y đều có hai mạch làm khuôn.,(4) Mạch mới được nối lại từ các đoạn Okazaki có chiều 3'-5'.,(5) Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở pha S của kỳ trung gian của của chu kỳ tế bào.
Trắc nghiệm liên quan
- Có 3 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân tạo tinh trùng. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Nếu giảm phân không phát sinh đột biến thì tối đa sẽ tạo ra 4 loại giao tử. (2) Nếu giảm phân không phát sinh đột biến thì ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài thực vật lưỡng bội có bộ nhiễm thể 2n = 6. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng xét 2 gen, mỗi gen đều có 2 alen. Cho biết không phát sinh đột biến mới, theo lí thuyết, số loại giao tử tối đa về các gen đang xét được tạo ra là: (Sinh học - Lớp 12)
- Theo quan niệm hiện đại, trong các phát biểu sau đây về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định. (2) Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá ... (Sinh học - Lớp 12)
- Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên ADN? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở động vật không xương sống thường có rất ít tập tính học được. Có bao nhiêu giải thích sau đây là đúng? (1) Động vật không xương sống sống trong môi trường ổn định. (2) Động vật không xương sống có tuổi thọ ngắn. (3) Động vật không xương sống không ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về tính cảm ứng của động vật, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Hai loài ốc có vỏ xoắn ngược chiều nhau; một loài xoắn ngược chiều kim đồng hồ, loài kia xoắn theo chiều kim đồng hồ nên chúng không thể giao phối được với nhau. Đây là hiện tượng: (Sinh học - Lớp 12)
- Một cơ thể có kiểu gen ABab giảm phân hình thành giao tử, trong quá trình đó một số tế bào không phân li trong giảm phân II. Số loại giao tử tối đa mà cơ thể có thể tạo ra là: (Sinh học - Lớp 12)
- Loại enzim nào sau đây có khả năng tháo xoắn, tách mạch ADN thành 2 mạch đơn? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về mật độ cá thể quần thể, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các trung tâm công nghiệp lớn tạo nên “chuỗi đô thị” ở đảo Hôn-su của Nhật Bản là (Địa lý - Lớp 11)
- d) Một hình chữ nhật có chiều dài là 15 cm và chiều rộng là 10 cm. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. (Toán học - Lớp 5)
- c) 1 km = .?. M, 1 kg = .?. G, 1l = .?. Ml Số thích hợp điền vào .?. Là: (Toán học - Lớp 5)
- b) Trang trại A thu hoạch được 120 tạ lúa, trang trại B thu hoạch được 12 tấn lúa. Hỏi trang trại nào thu hoạch được nhiều lúa hơn (Toán học - Lớp 5)
- a) 12 530 m2 = …?..... Ha (Toán học - Lớp 5)
- Thành phần dân cư có số lượng đứng thứ hai ở Hoa Kì là người (Địa lý - Lớp 11)
- Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động thông tin liên lạc của Hoa Kì? (Địa lý - Lớp 11)
- d) Một thửa ruộng dạng hình chữ nhật có chiều dài 300 m, chiều rộng 120 m. Hỏi diện tích của thửa ruộng đó là bao nhiêu héc-ta? (Toán học - Lớp 5)
- Gió mùa mùa đông từ lục địa Á - Âu thổi đến Nhật Bản trở nên ẩm ướt do đi qua (Địa lý - Lớp 11)
- c) Một hình chữ nhật có chiều dài 35 cm và chiều rộng 20 cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó. (Toán học - Lớp 5)