Xét các trường hợp sau: (1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể. (2) Các cá thể đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn. (3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau. (4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể quần thể. (5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường. Cạnh tranh cùng loài gây ra bao nhiêu trường hợp?
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
02/09 22:23:41 (Sinh học - Lớp 12) |
14 lượt xem
Xét các trường hợp sau:
(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải, kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.
(2) Các cá thể đánh lẫn nhau, dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.
(3) Khi thiếu thức ăn, một số động vật ăn thịt lẫn nhau.
(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể quần thể.
(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Cạnh tranh cùng loài gây ra bao nhiêu trường hợp?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4. 0 % | 0 phiếu |
B. 1. 0 % | 0 phiếu |
C. 2. 0 % | 0 phiếu |
D. 3. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Tổng hợp đề ôn luyện Sinh Học thi THPTQG cực hay có đáp án
Tags: Xét các trường hợp sau:,(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải. kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.,(2) Các cá thể đánh lẫn nhau. dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.,(3) Khi thiếu thức ăn. một số động vật ăn thịt lẫn nhau.,(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể quần thể.,(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Tags: Xét các trường hợp sau:,(1) Những cá thể có sức sống kém sẽ bị đào thải. kết quả làm giảm mật độ cá thể của quần thể.,(2) Các cá thể đánh lẫn nhau. dọa nạt nhau bằng tiếng hú dẫn tới một số cá thể buộc phải tách ra khỏi đàn.,(3) Khi thiếu thức ăn. một số động vật ăn thịt lẫn nhau.,(4) Thực vật tự tỉa thưa làm giảm số lượng cá thể quần thể.,(5) Sự quần tụ giữa các cá thể cùng loài làm tăng khả năng khai thác nguồn sống của môi trường.
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói về yếu tố ngẫu nhiên, phát biểu nào sau đây sai? (Sinh học - Lớp 12)
- Mềm dẻo kiểu hình là hiện tượng cùng một kiểu gen nhưng khi sống ở các điều kiện môi trường khác nhau thì biểu hiện hình khác nhau. Cơ chế dẫn tới sự mềm dẻo kiểu hình là do: (Sinh học - Lớp 12)
- Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế: (Sinh học - Lớp 12)
- Một gen có tổng số 1064 liên kết hiđrô. Trên mạch một của gen có số nuclêôtit loại T bằng số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại A. Gen nhân đôi 2 lần, số nuclêôtit loại ... (Sinh học - Lớp 12)
- Bộ phận nào sau đây được xem là dạ dày chính thức của động vật nhai lại? (Sinh học - Lớp 12)
- Quá trình lên men được ứng dụng trong bao nhiêu hoạt động sau đây? (1) Sản xuất bia, rượu; (2) Làm sữa chua; (3) Muối dưa; (4) Sản xuất dấm. (Sinh học - Lớp 12)
- Lưới thức ăn: (Sinh học - Lớp 12)
- Loài sinh vật A có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 8 đến 320C, giới hạn chịu đựng về độ ẩm từ 80 đến 98%. Loài sinh vật này có thể sống ở môi trường nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quá trình phát sinh sự sống, hình thành sinh vật cổ sơ đầu tiên là kết quả của quá trình tiến hóa: (Sinh học - Lớp 12)
- Một quần thể đang cân bằng về di truyền, quá trình nào sau đây sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cơ cấu kinh tế là tập hợp (Tổng hợp - Lớp 11)
- Hiện nay, châu lục nào sau đây đang khủng hoảng an ninh lương thực cao nhất thế giới? (Tổng hợp - Lớp 11)
- Khu vực Mĩ Latinh tiến hành công nghiệp hóa (Tổng hợp - Lớp 11)
- Khu vực có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là (Tổng hợp - Lớp 11)
- Hiện nay, nhân tố có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế tri thức là (Tổng hợp - Lớp 11)
- Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương được thành lập vào năm nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 11)
- Ban thư kí thường trực APEC có trụ sở ở quốc gia nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 11)
- Diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình Dương viết tắt là (Tổng hợp - Lớp 11)
- Ở Mỹ Latinh, loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn nhất? (Tổng hợp - Lớp 11)
- Lĩnh vực nào sau đây thuộc an ninh truyền thống? (Tổng hợp - Lớp 11)