Trong các thí nghiệm sau đây, số thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại? (1). Điện phân CaCl2 nóng chảy. (2). Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH. (3). Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4). Cho Fe3O4 vào dung dịch HI. (5). Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư. (6). Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng. (7). Đốt thanh sắt ngoài không khí. (8).Để một cái nồi bằng gang ...
CenaZero♡ | Chat Online | |
03/09 11:12:08 (Hóa học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Trong các thí nghiệm sau đây, số thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại?
(1). Điện phân CaCl2 nóng chảy.
(2). Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.
(3). Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4). Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.
(5). Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư.
(6). Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng.
(7). Đốt thanh sắt ngoài không khí. (8).Để một cái nồi bằng gang ngoài không khí ẩm.
(9). Một sợi dây truyền bằng Ag bị đốt cháy.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3 | 1 phiếu (100%) |
B. 4 0 % | 0 phiếu |
C. 5 0 % | 0 phiếu |
D. 6 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP MÔN HÓA HỌC
Tags: Trong các thí nghiệm sau đây. số thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại?,(1). Điện phân CaCl2 nóng chảy.,(2). Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.,(3). Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.,(4). Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.,(5). Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư.
Tags: Trong các thí nghiệm sau đây. số thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại?,(1). Điện phân CaCl2 nóng chảy.,(2). Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.,(3). Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.,(4). Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.,(5). Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các phát biểu sau: (1) Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng vẫn không làm hóa đỏ quỳ tím. (2) Phenol được dùng để điều chế nhựa phenol-fomadehit, thuốc diệt cỏ phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.... (3) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của phenol ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các thí nghiệm sau : (1) Đun nóng nước cứng tạm thời. (2) Cho phèn chua vào dung dịch Ba(OH)2 dư. (3) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho khí CO2 dư vào dung ... (Hóa học - Lớp 12)
- Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải: (1) Ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, để làm sạch. (2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn. (3) Dùng giấy nhám, chà trên bề mặt của vật, để ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) So với các kim loại khác trong cùng chu kì, nhôm có tính khử mạnh hơn. (2) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. (3) Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu. (4) Nhôm là kim loại nhẹ, ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có các phát biểu sau: 1) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hidro. 2) Các hidrocacbon thơm đều có công thức chung là CnH2n+6 với (n 6). 3) Penta-l,3-đien có đồng phân hình học cis-trans. 4) Isobutan tác dụng với ... (Hóa học - Lớp 12)
- X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức phân tử chỉ chứa C, H, O. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng bằng nhau đều thu được CO2 với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Số cặp chất X, Y ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các chất Al, AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các chất: C2H5OH, CH3COOH; C2H2; C2H4. Có bao nhiêu chất sinh ra từ CH3CHO bằng một phản ứng. (Hóa học - Lớp 12)
- Tiến hành các thí nghiệm: (1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (2) Sục khí O3 vào dung dịch KI. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Đun nóng dung dịch bão hòa của ... (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Khẩu hiệu: Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến trong phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam thể hiện mục tiêu đấu tranh về?
- Loài hoa nào có nhiều màu nhất?
- Điền vào chỗ trống trong câu thơ: Vì con mẹ khổ đủ điều, quanh đôi mắt mẹ đã nhiều...? (Ngữ văn - Lớp 6)
- Đâu không phải là một phần trong nghi lễ giỗ Tổ Hùng Vương? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Các công trình kiến trúc chính của khu di tích Đền Hùng thuộc: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước...người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đã tận dụng để: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Khi tìm hiểu về văn hóa của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Đâu không phải là một trong những đặc điểm của chợ phiên vùng cao? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Chọn ý không đúng khi nói về dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Choose the letter A, B, C or D to complete the passage below Sir Isaac Newton was an English mathematician and physicist who lived from 1642 to 1727. He was the (1) of gravity. He discovered gravity in 1666 when he saw a (2) apple. He thought that ... (Tiếng Anh - Lớp 8)