Một quả cầu bằng đồng ban đầu tích điện âm và được nối với một điện nghiệm làm hai lá kim loại của điện nghiệm xòe ra như hình vẽ. Dùng một bức xạ điện tử thích hợp có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài đối với đồng, chiếu liên tục vào quả cầu. Biết thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện hệ quả cầu và điện nghiệm cô lập về điện với môi trường. Hiện tượng diễn ra đối với hai lá kim loại là
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
03/09 18:21:07 (Vật lý - Lớp 12) |
7 lượt xem
Một quả cầu bằng đồng ban đầu tích điện âm và được nối với một điện nghiệm làm hai lá kim loại của điện nghiệm xòe ra như hình vẽ. Dùng một bức xạ điện tử thích hợp có thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài đối với đồng, chiếu liên tục vào quả cầu. Biết thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện hệ quả cầu và điện nghiệm cô lập về điện với môi trường. Hiện tượng diễn ra đối với hai lá kim loại là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. góc xòe giữa chúng luôn không đổi 0 % | 0 phiếu |
B. hai lá điện nghiệm tiếp tục xòe rộng thêm 0 % | 0 phiếu |
C. từ từ cụp lại rồi sau đó lại xòe ra tới khi lệch góc α nào đó thì dừng lại 0 % | 0 phiếu |
D. ban đầu xòe rộng ra hơn, sau đó thì cụp vào 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Trong chân không, ánh sáng có bước sóng 720 nm. Cho hằng số Plank h=6,625.10−34 Js, tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.108 m/s, năng lượng của một phôtôn này bằng (Vật lý - Lớp 12)
- Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh thì (Vật lý - Lớp 12)
- Theo mẫu nguyên tử Hidro của Borh thì năng lượng của nguyên tử khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n được xác định bằng biểu thức E=−13,6n2 eV (với n = 1, 2, 3...). Năng lượng của nguyên tử khi nó ở trạng thí kích thích P gần bằng giá trị ... (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nói về bản chất của ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai ? (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y‒âng. Gọi i là khoảng vân giao thoa thì khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng trung tâm bằng (Vật lý - Lớp 12)
- Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i=22cosωt+φ A. Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện đó có giá trị bằng (Vật lý - Lớp 12)
- Trong máy phát điện xoay chiều một pha, bộ phận tạo ra suất điện động cho máy là (Vật lý - Lớp 12)
- Gọi h,c lần lượt là hằng số Plank và tốc độ ánh sáng trong chân không. Một kim loại có công thoát electron là A thì sẽ có giới hạn quang điện là (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt V có U0 không đổi còn ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi ω=ω0 thì trong đoạn mạch xảy ra cộng hưởng điện. Giá trị của ω0 là (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện một điện áp xoay chiều thì dòng điện qua tụ (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)