Cho đoạn văn sau:- Chúng ta vừa qua Sa Pa, bác không nhận ra ư? – Người lái xe bỗng nhiên lại hỏi.- Có. Tôi có nhận ra. Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường. Chỗ ấy là Tả Phình phải không bác? – Nhà họa sĩ trả lời.- Vâng. Bác không thích dừng lại Sa Pa ạ?- Thích chứ, thích lắm. Thế nào tôi cũng về ở hẳn đấy. Tôi đã định thế. Nhưng bây giờ chưa phải lúc.(Lặng lẽ Sa Pa)Các nhân vật xưng hô với nhau có tuân thủ theo ...
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
03/09 22:39:42 (Ngữ văn - Lớp 9) |
11 lượt xem
Cho đoạn văn sau:
- Chúng ta vừa qua Sa Pa, bác không nhận ra ư? – Người lái xe bỗng nhiên lại hỏi.
- Có. Tôi có nhận ra. Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường. Chỗ ấy là Tả Phình phải không bác? – Nhà họa sĩ trả lời.
- Vâng. Bác không thích dừng lại Sa Pa ạ?
- Thích chứ, thích lắm. Thế nào tôi cũng về ở hẳn đấy. Tôi đã định thế. Nhưng bây giờ chưa phải lúc.
(Lặng lẽ Sa Pa)
Các nhân vật xưng hô với nhau có tuân thủ theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn” hay không?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Có | 1 phiếu (100%) |
B. Không 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm: Ôn tập phần Tiếng Việt có đáp án
Tags: Cho đoạn văn sau:,- Chúng ta vừa qua Sa Pa. bác không nhận ra ư? – Người lái xe bỗng nhiên lại hỏi.,- Vâng. Bác không thích dừng lại Sa Pa ạ?,- Thích chứ. thích lắm. Thế nào tôi cũng về ở hẳn đấy. Tôi đã định thế. Nhưng bây giờ chưa phải lúc.,(Lặng lẽ Sa Pa)
Tags: Cho đoạn văn sau:,- Chúng ta vừa qua Sa Pa. bác không nhận ra ư? – Người lái xe bỗng nhiên lại hỏi.,- Vâng. Bác không thích dừng lại Sa Pa ạ?,- Thích chứ. thích lắm. Thế nào tôi cũng về ở hẳn đấy. Tôi đã định thế. Nhưng bây giờ chưa phải lúc.,(Lặng lẽ Sa Pa)
Trắc nghiệm liên quan
- Cho mẩu chuyện sau:Khoảng 10 giờ tối, ông bác sĩ nhận được một cú điện thoại của một khách quen ở một vùng quê.Ông khách nói, giọng hoảng hốt:- Thưa bác sĩ, thằng bé nhà tôi nuôi cây bút bi của tôi rồi. Bây giờ biết làm thế nào? Xin bác sĩ đến ngay ... (Ngữ văn - Lớp 9)
- Khái niệm nào sau đây để chỉ phương châm hội thoại nào trong giao tiếp: nói phải có nội dung, nội dung nói đáp ứng nhu cầu cuộc giao tiếp, không thừa hoặc không thiếu thông tin. (Ngữ văn - Lớp 9)
- Lời dẫn gián tiếp là gì? (Ngữ văn - Lớp 9)
- Khái niệm nào sau đây để chỉ phương châm hội thoại nào trong giao tiếp: Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ. (Ngữ văn - Lớp 9)
- Khái niệm nào sau đây để chỉ phương châm hội thoại nào trong giao tiếp: Chỉ nói những điều mình tin là đúng hoặc có bằng chứng xác thực. (Ngữ văn - Lớp 9)
- Ý nào say đây không đúng khi nói về lời dẫn trực tiếp trong văn bản? (Ngữ văn - Lớp 9)
Trắc nghiệm mới nhất
- Nhận xét nào sau đây là đúng về quá trình thành lập Cộng đồng ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong giai đoạn 2009-2015, các quốc gia thành viên của tổ chức ASEAN đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN được các quốc gia thành viên chính thức khẳng định (1997) đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Ngày 22-11-2015, các nhà lãnh đạo ASEAN đã nhóm họp tại Ma-lai-xi-a, chính thức thành lập (Lịch sử - Lớp 12)
- Nguyện vọng của các nước Đông Nam Á khi xây dựng Cộng đồng ASEAN là (Lịch sử - Lớp 12)
- Ngay khi thành lập (1967), tổ chức ASEAN đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây là mục tiêu hướng tới của các nước Đông Nam Á khi xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- Văn kiện nào sau đây là cơ sở pháp lý để các nước Đông Nam Á xây dựng Cộng đồng ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)
- ASEAN chính thức khẳng định ý tưởng xây dựng Cộng đồng khi đã (Lịch sử - Lớp 12)
- Văn kiện nào sau đây thể hiện ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN? (Lịch sử - Lớp 12)