Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Mối quan hệ giữa các loài đươc tóm tắt ở hình bên. Khi xác định các mối quan hệ (1), (2), (3), (4), (5), (6) giữa từng cặp loài ...
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
04/09 08:40:51 (Sinh học - Lớp 12) |
Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Mối quan hệ giữa các loài đươc tóm tắt ở hình bên. Khi xác định các mối quan hệ (1), (2), (3), (4), (5), (6) giữa từng cặp loài sinh vật, có 6 kết luận dưới đây.
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi
(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm ( hãm sinh).
(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.
(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.
(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.
Số phát biểu đúng là:
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 5 0 % | 0 phiếu |
C. 6 0 % | 0 phiếu |
D. 3 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: (1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi,(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.,(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm ( hãm sinh).,(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.,(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.
Trắc nghiệm liên quan
- Xét các mối quan hệ sinh thái 1- Cộng sinh 2- Vật kí sinh – vật chủ 3- Hội sinh4- Hợp tác 5- Vật ăn thịt và con mồi Từ những mối quan hệ sinh thái này, xếp theo thứ tự tăng cường tính đối kháng ta có: (Sinh học - Lớp 12)
- Sắp xếp các mối quan hệ sau theo nguyên tắc: Mối quan hệ chỉ có loài có lợi → Mối quan hệ có loài bị hại → Mối quan hệ có nhiều loài bị hại. 1. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá. 2. Chim mỏ đỏ và linh dương. 3. Cá ép sống bám cá lớn. 4. Cú và chồn. 5. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài được lợi? (1) Cú và chồn cùng hoạt động vào ban đêm và sử dụng chuột làm thức ăn. (2) Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh (3) Cây tầm ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài có lợi? 1. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh. 2. Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ. 3. Cây phong lan sống bám trên cây gỗ ... (Sinh học - Lớp 12)
- Quan hệ giữa hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng có lợi và cần thiết phải xảy ra là (Sinh học - Lớp 12)
- Quan hệ giữa hai loài sống chung với nhau, cả hai cùng có lợi và không nhất thiết phải xảy ra là (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quần xã, các mối quan hệ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài khác gồm: (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quần xã sinh vật, những mối quan hệ nào sau đây một loài được lợi và loài kia bị hại? (Sinh học - Lớp 12)
- Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự cạnh tranh giữa các loài là do chúng (Sinh học - Lớp 12)
- Trong một ao cá, mối quan hệ có thể xảy ra khi hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)