Các hình phạt mà Diêm Vương và trời đất áp dụng để trừng trị tên giặc phương Bắc có ý nghĩa sâu xa, gắn với triết lí, quan niệm của người phương Đông. Dòng nào dưới đây giải thích chưa đúng ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật?
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
04/09 11:46:40 (Ngữ văn - Lớp 10) |
7 lượt xem
Các hình phạt mà Diêm Vương và trời đất áp dụng để trừng trị tên giặc phương Bắc có ý nghĩa sâu xa, gắn với triết lí, quan niệm của người phương Đông. Dòng nào dưới đây giải thích chưa đúng ý nghĩa của chi tiết nghệ thuật?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Lấy lồng sắt chụp vào đầuchứng tỏ lưới trời lồng lộng, thưa mà khó thoát, trước khi chết phải chịu quằn quại, đau đớn một cách đáng đời. 0 % | 0 phiếu |
B. Khẩu gỗ nhét vào miệnglà làm cho “cấm khẩu”, tiệt nọc thói ngụy tạo, lừa dối xấu xa. 0 % | 0 phiếu |
C. Bỏ [...] vào ngục Cửu Ulà đày cho vào ngục tối chín tầng để vĩnh viễn không được thấy ánh sáng. 0 % | 0 phiếu |
D. Ngôi mộ [...] tự dưng thấy bị bật tung lên, hài cốt tan tành ra như cámlà nỗi bất hạnh ghê gớm nhất: chết rồi còn bị phanh thây. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Ở đoạn mở đầu Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, tác giả vừa giới thiệu nhân vật vừa dẫn dắt người đọc đi ngay vào sự việc chính: Tử Văn đốt đền. Dòng nào dưới đây nêu không đúng tác dụng của lối mở đầu như vậy? (Ngữ văn - Lớp 10)
- Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật Tử Văn được tác giả tô đậm, nhất quán từ đầu đế cuối tác phẩm là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
- Truyền kì mạn lục ra đời vào thế kỉ nào? (Ngữ văn - Lớp 10)
- Tên phiên âm của Chuyện chức phá sự Đền Tản Viên là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
- Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, chi tiết nào đóng vai trò làm nền cho việc triển khai hàng loạt các chi tiết hoang đường kì ảo? (Ngữ văn - Lớp 10)
- Nhận xét nào dưới đây về Nguyễn Dữ là không chính xác? (Ngữ văn - Lớp 10)
- Định nghĩa nào đúng với chức Phán sự trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ? (Ngữ văn - Lớp 10)
- Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, Ngô Tử Văn đốt đền vì lí do gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
- Tên tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ có nghĩa là gì? (Ngữ văn - Lớp 10)
- Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ bao gồm bao nhiêu truyện? (Ngữ văn - Lớp 10)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho mạch điện như hình vẽ: Cho R1 = 15 ,R2 = 20 , ampe kế chỉ 0,3 A. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB có giá trị là: (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho mạch điện gồm được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V. Tính hiệu điện thế giữa mỗi đầu điện trở. (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ba điện trở có các giá trị là 10 Ω, 20 Ω, 3 0Ω. Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12 V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4 A? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dau đây là không đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hai bóng đèn loại 12V - 1A và 12V - 0,8A . Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 24 V. Chọn phương án đúng về độ sáng của hai bóng đèn? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho đoạn mạch như hình vẽ: Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phần I: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua ... (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)